Sài Gòn giữa thế kỉ 20: M.ại d.â.m được vua Bảo Đại công nhận, phố “đ.èn đ.ỏ” hoạt động rầm rộ

Giữa thế kỷ 20, m.ại d.â.m được chính quyền vua Bảo Đại công nhận và do tướng Bình Xuyên Bảy Viễn điều hành, hoạt động tập trung.

Hiện nay, “b.án h.oa” ở Việt Nam là hoạt động vi phạm pháp luật. Mỗi năm, trên cả nước, có hàng nghìn trường hợp nhà hàng, khách sạn, cơ sở massage… bị xử lý do vi phạm. Bởi bị c.ấm, các hoạt động n.hạy c.ảm này ngày càng tinh vi, biến tướng dưới nhiều hình thức. N.ạn b.ạo h.ành đối với người bán d.â.m cũng diễn ra hàng loạt.

Thế nhưng có thời điểm, m.ại d.â.m từng là hoạt động hợp pháp, được thừa nhận và nở rộ ở Sài Gòn.

“Lúc nhúc xóm Bình Khang, đầy rẫy phường bán phấn”

Khi Pháp hoàn thành việc xâm c.hiếm và thiết lập chế độ thuộc địa ở Việt Nam, nghề m.ại d.â.m bắt đầu xuất hiện. Những năm 1930, “b.án h.oa” ở Việt Nam được hợp pháp hóa, kéo theo nhiều hệ lụy, vấn đề nhức nhối trong xã hội.

Một băng rôn về đại nhạc hội có cô gái ăn mặc n.hạy c.ảm ngay trên đường Trần Hưng Đạo (quận 1) trước 1975

Xóm Bình Khang là cái tên mỹ miều dành cho những nhà chứa gái m.ại d.â.m. Theo các bản ghi chép cũ, Bình Khang là nơi hành nghề của của các k.ỹ n.ữ, có xuất xứ từ Trung Quốc. Trong Truyện Kiều, đại thi hào Nguyễn Du cũng từng sử dụng từ này trong giai đoạn nàng Kiều lưu lạc “thanh l.âu hai lượt: “Bình Khang nấn ná bấy lâu/ Yêu hoa yêu được một màu điểm trang…”

Giai đoạn 1953 – 1954, khi nói đến Bình Khang, người ta nhớ ngay đến “khu chơi bời” ở đường Vĩnh Viễn. Đây được xem như phố “đ.èn đ.ỏ” hợp pháp đầu tiên ở Sài Gòn do tướng Bình Xuyên Bảy Viễn lập nên.

>>> Xem thêm: Nhà ga thủy phi cơ tuổi đời trăm năm của vua Bảo Đại giữa lòng Hà Nội: Xa hoa bạc tỷ phục vụ thú chơi của ông vua cuối cùng

Tướng Bảy Viễn – “tác giả” của khu Bình Khang

Thời đó, Bảy Viễn phục vụ cho vua Bảo Đại, có lượng đàn em g.iang h.ồ lớn. Ông cầm đầu g.iang h.ồ Sài Gòn, thao túng các tụ điểm ăn chơi, giải trí. Sau này, ông được vua Bảo Đại cho giữ chức Đô trưởng cảnh sát Sài Gòn. Theo quyết định của Bảy Viễn, tất cả địa điểm kinh doanh dịch vụ n.hạy c.ảm ở thành phố đều phải vào thuê nhà trong Bình Khang. Người bán d.â.m hành nghề dưới sự kiểm s.oát của nhân viên y tế nhà nước. Tuy nhiên, nếu hoạt động vượt ra ngoài Bình Khang sẽ bị coi là p.hạm p.háp, chủ nhà c.hứa phải ra t.òa.

Một cô gái làng chơi chờ khách tại nhà t.hổ gần sân bay Tân Sơn Nhất

Với ý tưởng ban đầu, hoạt động dịch vụ “n.hạy c.ảm” tập trung như vậy sẽ dễ kiểm soát, hạn chế ảnh hưởng x.ấu về thuần phong mỹ tục cho cộng đồng. Tuy nhiên, sau khi thành lập, khu Bình Khang lập tức rơi vào sự kiểm soát của các t.rùm du đãng, chính quyền bị vô hiệu hóa vì n.ạn h.ối l.ộ. Quan trọng hơn, những người vào khu Bình Khang đều bỏ qua luật pháp và chỉ tuân thủ các luật n.gầm của giới g.iang h.ồ. Không chỉ mua phấn bán hương, tại đây còn tập trung đầy đủ các t.ệ n.ạn như v.ay n.ặng l.ãi, b.ảo k.ê, đ.âm thuê c.hém mướn…

Một tụ điểm ăn chơi xưa

Số phận của ”khu đ.èn đ.ỏ” này không kéo dài được lâu. Giai đoạn 1959 – 1960, khi Ngô Đình Diệm lên nắm q.uyền, các nhà c.hứa b.uộc phải đóng cửa. M.ại d.â.m có tổ chức dường như bị dập tắt.

Hoạt động công khai thời chống Mỹ

Năm 1963, chính q.uyền Ngô Đình Diệm bị lật đổ. Các tổ chức m.ại d.â.m lại nổi lên, khu vực Bình Khang tiếp tục thành cái rốn của hoạt động n.hạy c.ảm. Những năm 1965 – 1969, tại Sài Gòn có khoảng 32 nhà c.hứa.

Khuôn mặt được trang điểm khá cẩn thận của một gái l.àng c.hơi tại Sài Gòn năm 1967

Trong giai đoạn 1960 – 1975, hàng trăm nghìn l.ính Mỹ đổ bộ vào miền Nam. Để “giải khuây” cho quân viễn chinh, chế độ Sài Gòn cho phép mở cửa hàng loạt các snack b.ar, h.ộp đ.êm, v.ũ t.rường, phòng t.ắm hơi và cả “n.hà t.hổ” ở khắp thành phố. Những dịch vụ n.hạy c.ảm mọc lên như nấm quanh các cư xá Mỹ. Những khu hoạt động m.ại d.â.m khi đó được gọi với cái tên “chợ heo”. Sài Gòn được xem là chốn ăn chơi h.oang l.ạc bậc nhất khu vực lúc bấy giờ.

Trước một quán b.ar ở Sài Gòn

Theo thời gian, khu Bình Khang dần mở rộng, hoạt động rầm rộ bất kể ngày đêm. Các nhà c.hứa nằm trong những con hẻm sâu hun hút, liên thông như ma trận. Địa thế này rất thuận lợi để có thể chạy t.rốn khi nhà chức trách t.ruy quét hoặc ngăn c.hặn những “vị khách” muốn q.uỵt t.iền bỏ chạy.

Ước tính toàn miền Nam năm 1975 có trên 200 nghìn người bán d.â.m. So với số người bán d.â.m toàn quốc năm 2015 thì con số này cao gấp 7 lần, nếu xét về tỷ lệ dân số thì gấp 30 lần.

Trong một quán b.ar, các “nàng” đang đợi “khách”

Đến năm 1993 vẫn rất đông vui

Hòa bình lập lại, nhà nước đã ban hành các chính sách, sử dụng nhiều biện pháp trấn áp tệ n.ạ.n này. Nhưng 40 năm sau khi Bình Khang ra đời, 18 năm sau khi thống nhất, tại Bình Khang xưa, bấy giờ dân chơi gọi là khu Cây Điệp ngã Bảy, các hoạt động n.hạy c.ảm có khi còn nhộn nhịp hơn trước.

Trung bình mỗi ngày có khoảng 500 – 1.000 khách đến đây mua hoa, đủ hạng người, từ lao động chân tay, đến trí thức và nhà giàu… “Công xưởng” t.ình d.ụ.c hoạt động nhộn nhịp với đủ loại dịch vụ kéo theo như giặt ủi, bán cơm, bán nước, giữ xe, cảnh giới… “N.hà b.ăng”, t.ín d.ụng đ.en cũng ngồi ngay trong hẻm, không cần giấy tờ gì cả.

Bài viết “Động m.ại d.â.m Bình Khang – ngã bảy sau 40 năm?” trên báo Tuổi Trẻ 25/3/1993

Khi phóng sự “Động m.ạ.i d.â.m Bình Khang ngã Bảy sau 40 năm” được tung ra, mọi biện pháp tổng lực được áp dụng nhưng phải đến 1995, công an cơ bản mới xóa được khu này. Đây là giai đoạn khó khăn cho chính q.uyền thành phố nói chung và công an nói riêng.

C.ông an quận 10 kiểm tra và đưa về trụ sở những người vi phạm ở khu Bình Khang vào năm 1993
Người bán d.â.m trước 1975 trong trại phục hồi nhân phẩm năm 1980

Ngày nay, hoạt động dịch vụ n.hạy c.ảm bị coi là p.hạm p.háp. Tuy nhiên vẫn có những con phố “đ.èn đ.ỏ” không công khai, gây khó khăn cho chính quyền trong quản lý đời sống xã hội.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *