Tái hiện Hà Nội hơn 100 năm trước qua những bức ảnh quý còn sót lại

Những bức ảnh về Hà Nội xưa luôn là đề tài tìm kiếm của những người yêu Hà Nội, yêu sự thanh bình, yêu cái vẻ thanh lịch của con người nơi đây…

Những góc phố bình yên

Đi bốn phương trời, lòng nhớ về Hà Nội, trước hết là nhớ da diết 36 phố phường. Bao nhiêu thế kỉ đã trôi qua, bên cạnh một Hà Nội với nhịp sống hiện đại, là một Hà Nội với những góc phố bình yên, những khoảng lặng như ngàn đời nay vẫn thế.

Phố Hàng Thiếc năm 1915

Nối từ cuối phố Hàng Bồ đến phố Hàng Nón, ngày nay phố này là nơi tập trung các nhà sản xuất những mặt hàng bằng tôn, kẽm, s̼ắ̼t̼ t̼â̼y̼ và gương soi. Trước thời P̼h̼á̼p̼ t̼h̼u̼ộ̼c̼ thì là nơi sản xuất và bày bán các loại hàng đ̼ú̼c̼ bằng t̼h̼i̼ế̼c̼ như cây đèn, cây n̼ế̼n̼, l̼ư̼ h̼ư̼ơ̼n̼g̼, ấm, khay đựng chén…

Phố Hàng Gai, tết trung thu 1915

Một phần con phố hồi cuối thế kỷ 19 có tên là phố Hàng Tiện: có những cửa hàng nhỏ, thợ vừa t̼i̼ệ̼n̼ vừa bán những đ̼ồ̼ t̼h̼ờ̼, m̼â̼m̼ b̼ồ̼n̼g̼, đ̼è̼n̼ n̼ế̼n̼, ố̼n̼g̼ h̼ư̼ơ̼n̼g̼, đ̼à̼i̼ r̼ư̼ợ̼u̼, khuôn ván, m̼õ̼ g̼ỗ̼… Họ t̼i̼ệ̼n̼ cả những thứ nói trên nhưng cỡ nhỏ bé để trẻ con chơi.

Phố Hàng Đào những năm 20 thế kỷ trước

Tên phố có nguồn gốc từ mặt hàng vải nhuộm đỏ được bán nhiều ở phố từ xa xưa. Hiện nay Hàng Đào là phố một chiều cho các phương tiện giao thông và vẫn được coi là phố buôn bán chính.

Phố Hàng Khoai xưa trải dài từ b̼ờ̼ Sông Hồng đến ngã năm Hàng Lược

Phố có tên là Hàng Khoai vì ở sát bên chợ Đồng Xuân, hàng ngày n̼ô̼n̼g̼ d̼â̼n̼ ngoại thành hay tập trung ở đây để bán các thứ nông sản nhiều nhất là các loại khoai: khoai lang, khoai s̼ọ̼, khoai môn, cùng với gạo, ngô, đỗ, sắn.

Những năm thập niên 20, vườn hoa cạnh Hồ Gươm, góc Hàng Khay/Đinh Tiên Hoàng bây giờ. Cái đ̼à̼i̼ ở góc trái ảnh giờ không còn nữa.

Ô Quan Chưởng

Đây là một cửa ô của Hà Nội xưa, nằm ở phía Đông của toà thành đất bao quanh Kinh thành Thăng Long, được xây dựng vào năm 1749, đến năm 1817 được xây dựng lại và giữ nguyên kiểu cách đến ngày nay. Ngày nay, ô Quan Chưởng nằm nằm trên phố Ô Quan Chưởng, đầu phố Hàng Chiếu, gần dưới chân cầu Chương Dương.

Phố Tràng Tiền – 1915
Ngã tư Nguyễn Hữu Huân thập niên 30 thế kỷ trước

Xem thêm: Bồi hồi ngắm lại ảnh đám cưới thời bao cấp: Đi xe đạp, mừng cưới bằng phích nước

Công trình thân quen

Hiện hữu trong nỗi nhớ Thủ đô là những công trình chỉ mới nghe tên đã thấy cả bầu trời kỷ niệm ùa về.

Cổng t̼a̼m̼ q̼u̼a̼n̼ c̼h̼ù̼a̼ L̼á̼n̼g̼ xưa, hay còn gọi là C̼h̼i̼ê̼u̼ T̼h̼i̼ê̼n̼ T̼ự̼
Từ Khuê Văn nhìn ra c̼ổ̼n̼g̼ T̼a̼m̼ Q̼u̼a̼n̼

Theo dự thảo Luật thủ đô được t̼h̼ô̼n̼g̼ qua trong kì họp thứ 4 Q̼u̼ố̼c̼ h̼ộ̼i̼ khóa XIII ngày 21/12/2012, Khuê Văn Các tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám đã được chọn làm biểu tượng của thủ đô Hà Nội.

Ga Hà Nội 1921-1935
Trong toa hàng ăn trên t̼u̼y̼ế̼n̼ x̼u̼y̼ê̼n̼ V̼i̼ệ̼t̼ 1921-1935
Trong toa h̼ạ̼n̼g̼ t̼ư̼, dành cho n̼g̼ư̼ờ̼i̼ í̼t̼ t̼i̼ề̼n̼, thường mang theo đ̼ồ̼ đ̼ạ̼c̼ c̼ồ̼n̼g̼ k̼ề̼n̼h̼
Cột cờ Hà Nội (1935)
Nhà hát lớn năm 1940

Nhà hát lớn Hà Nội được n̼g̼ư̼ờ̼i̼ P̼h̼á̼p̼ khởi công xây dựng năm 1901 và hoàn thành năm 1911 theo mẫu Nhà hát Opéra Garnier ở Paris nhưng mang tầm vóc nhỏ hơn và sử dụng các vật liệu phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương Việt Nam.

Hà Nội 1940, bên ngoài rạp Eden

Nơi đây từng mang tên “Cinema Palace”, là rạp phim h̼o̼à̼n̼h̼ t̼r̼á̼n̼g̼ nhất ở Hà Nội. Trước đây, mặt tiền của rạp tựa như vỏ con sò cách điệu. Thời t̼h̼ự̼c̼ d̼â̼n̼ P̼h̼á̼p̼ t̼ạ̼m̼ c̼h̼i̼ế̼m̼ Hà Nội (1947-1954), rạp đổi tên thành “Eden”. Người chủ mới đã che cái mặt tiền đặc biệt bằng những tấm gỗ dán vuông thành sắc cạnh như trong ảnh này, để đến nỗi mọi người quên bẵng diện mạo kiến trúc ban đầu, ngay cả khi sau này nó được đổi thành rạp chiếu bóng “Công nhân” rồi sàn diễn chuyên nghiệp của Đ̼o̼à̼n̼ k̼ị̼c̼h̼ n̼ó̼i̼ Hà Nội.

Tàu điện trên phố Hàng Đào, 1940
Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, những năm 1930/40
N̼h̼à̼ t̼ù̼ H̼ỏ̼a̼ L̼ò̼ nhìn từ trên cao

N̼h̼à̼ t̼ù̼ H̼ỏ̼a̼ L̼ò̼ được xây dựng với mục đích g̼i̼a̼m̼ g̼i̼ữ̼ những n̼g̼ư̼ờ̼i̼ c̼h̼ố̼n̼g̼ c̼h̼ế̼ đ̼ộ̼ t̼h̼ự̼c̼ d̼â̼n̼. Nơi đây từng là một trong những n̼h̼à̼ t̼ù̼ k̼i̼ê̼n̼ c̼ố̼ và lớn nhất ở Đông Dương.

Bên cầu Long Biên

Những gương mặt Thủ đô

Nhớ về Thủ đô, còn là nỗi nhớ về những con người kinh kỳ thanh lịch, sâu lắng, tinh tế mà cũng đầy b̼ấ̼t̼ k̼h̼u̼ấ̼t̼, k̼i̼ê̼n̼ c̼ư̼ờ̼n̼g̼.

Bốn cô gái trẻ Hà Nội, khoảng năm 1940
Sinh viên Hà Nội giờ tan trường buổi trưa, 1952
H̼ộ̼i̼ đ̼ấ̼u̼ v̼ậ̼t̼ (1950)
N̼g̼ư̼ờ̼i̼ d̼â̼n̼ Hà Nội đang x̼â̼y̼ d̼ự̼n̼g̼ h̼ầ̼m̼ t̼r̼ú̼ ẩ̼n̼ những năm 50, t̼r̼ẻ̼ e̼m̼ cũng phải tham gia l̼a̼o̼ đ̼ộ̼n̼g̼
Dân đứng bên đường xem q̼u̼â̼n̼ P̼h̼á̼p̼ r̼ú̼t̼ l̼u̼i̼ ngày g̼i̼ả̼i̼ p̼h̼ó̼n̼g̼ T̼h̼ủ̼ đ̼ô̼ 10/10/1954
Niềm vui n̼g̼à̼y̼ g̼i̼ả̼i̼ p̼h̼ó̼n̼g̼
Đ̼ấ̼u̼ t̼ố̼ đ̼ị̼a̼ c̼h̼ủ̼ năm 1955 ở miền Bắc Việt Nam
Hà Nội 1967, một cửa hàng làm tóc
Đội viên thiếu niên Tiền Phong quàng khăn đỏ, Hà Nội 1973

Những hình ảnh từ trăm năm trước gợi nhớ về một Hà Nội thanh bình, yên ả, những không kém phần k̼i̼ê̼n̼ c̼ư̼ờ̼n̼g̼, cứ á̼m̼ ả̼n̼h̼ mãi trong tâm trí những người con đất kinh kỳ.

(Theo mannup.vn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *