Ký ức Hà Nội năm 1987: Xe máy hiếm hoi, xe đạp thống nhất trở thành “v̼ũ̼ k̼h̼í̼ t̼á̼n̼ g̼á̼i̼” hiệu quả

Một Hà Nội những cũ xưa, thân thương và cảm động tưởng đã m̼ấ̼t̼ dấu hoàn toàn khỏi Hà Nội hôm nay, bỗng trở về trong những bức ảnh của nữ phóng viên Pháp Lily Franey.

Thời xe đạp là cả gia tài

Chiếc xe đạp xưa là hiện thân của cả một thời kỳ g̼i̼a̼n̼ k̼h̼ổ̼. Giờ đây, khi cuộc sống đã đủ đầy hơn, chúng ta vẫn dành cho những ngày tháng ấy những ký ức ngọt ngào và thân thương nhất.

Giá trị nhất hồi ấy là những chiếc Peugeot của Pháp thì chỉ nhà g̼i̼à̼u̼ mới có. Đã có lúc chiếc xe đạp chiếm vị trí quan trọng tới mức trở thành tiêu chuẩn để các cô gái k̼é̼n̼ c̼h̼ồ̼n̼g̼:

“Một yêu anh có Seiko
Hai yêu anh có Peugoet cá vàng”…

Một cặp đôi trên ghế đá bờ hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội năm 1987

Chiếc xe đạp Peugeot láng bóng là “v̼ũ̼ k̼h̼í̼ t̼á̼n̼ g̼á̼i̼” rất hiệu quả của các chàng trai Hà Nội thời đó.

Cô gái ôm ba chiếc xe đạp trên phố Hàng Bài, gần bờ hồ Hoàn Kiếm

Đường phố ngày ấy toàn là xe đạp, hiếm lắm mới có một chiếc xe máy. Nội dung các bảng hiệu bên kia đường: “Cửa hàng bách hóa phục vụ thiếu nhi”, “T̼h̼u̼ố̼c̼ g̼i̼a̼ t̼r̼u̼y̼ề̼n̼ C̼ứ̼u̼ T̼h̼ế̼”̼. Những tấm biển hiệu mang phong cách retro như thế đã biến m̼ấ̼t̼ dần theo dòng thời gian, chỉ còn lại trong ký ức nhiều người.

Trên vỉa hè bờ hồ Hoàn Kiếm, đối diện Bưu điện Hà Nội

Trên cột điện có tranh cổ động về Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, kỳ Đại hội đưa ra đường lối Đổi Mới cho đất nước.

Là phương tiện đi lại chủ yếu nhưng phụ tùng xe đạp thay thế lại rất k̼h̼a̼n̼ h̼i̼ế̼m̼. Trong các cơ quan, xí nghiệp nhà nước, phụ tùng xe đạp thường chỉ được phân phối, g̼ắ̼p̼ t̼h̼ă̼m̼ theo quý (ba tháng) hay cuối năm bình bầu lao động tiên tiến được thưởng. Còn bên ngoài gần như không có. K̼h̼a̼n̼ h̼i̼ế̼m̼ như vậy nên những chiếc s̼ă̼m̼, chiếc l̼ố̼p̼ được tận dụng tối đa. Những quán sửa chữa xe đạp rất phổ biến.

Sửa xe đạp, nghề thịnh hành ở Hà Nội một thời
Một chiếc xe tải ZIl của Liên Xô chạy trên đường ở Hà Nội
Cảnh vận chuyển gỗ trên một đường phố

Xem thêm: Bồi hồi ngắm lại ảnh đám cưới thời bao cấp: Đi xe đạp, mừng cưới bằng phích nước

Những khu chợ bình yên

Những khu chợ dân sinh rất phổ biến ở các khu phố cổ Hà Nội những năm 1987. Người ta có thể mang đủ thứ ra chợ b̼á̼n̼ r̼o̼n̼g̼, từ gia cầm gà vịt tới hoa quả, thịt cá.

Quầy bán rau quả bên lề phố Hàng Chiếu, khu phố cổ Hà Nội
Những người bán gà ở chợ
Các quầy bán thịt gà đã làm sẵn
Phía trước phòng Điều vận của Công ty Gia công thu mua hàng công nghệ phẩm, số 12 phố Cát Linh
Hai bà cháu trên vỉa hè. Có lẽ bức ảnh được chụp ở phố Hàng Mã

B̼ệ̼n̼h̼ v̼i̼ệ̼n̼ ngày ấy

Nằm ở trên phố Chu Văn An, B̼ệ̼n̼h̼ v̼i̼ệ̼n̼ Đ̼a̼ k̼h̼o̼a̼ Xanh Pôn đã có tên cũ là B̼ệ̼n̼h̼ v̼i̼ệ̼n̼ Saint Paul de Chartres, được Pháp xây dựng và hình thành vào năm 1896. B̼ệ̼n̼h̼ v̼i̼ệ̼n̼ đặt t̼ư̼ợ̼n̼g̼ t̼h̼á̼n̼h̼ P̼a̼u̼l̼ ở trong khuôn viên và tiếp giáp với các đường, các đại lộ lớn.

Từ năm 1911, B̼ệ̼n̼h̼ v̼i̼ệ̼n̼ Saint Paul đã bắt đầu tiếp nhận c̼h̼ữ̼a̼ t̼r̼ị̼ c̼h̼o̼ d̼â̼n̼ b̼ả̼n̼ x̼ứ̼ thay vì nhiệm vụ p̼h̼ụ̼c̼ v̼ụ̼ r̼i̼ê̼n̼g̼ q̼u̼a̼n̼ q̼u̼â̼n̼ P̼h̼á̼p̼. Mùa xuân năm 1955, b̼ệ̼n̼h̼ v̼i̼ệ̼n̼ đã được c̼h̼í̼n̼h̼ q̼u̼y̼ề̼n̼ c̼á̼c̼h̼ m̼ạ̼n̼g̼ tiếp nhận. Vào ngày 26/6/1970, B̼ệ̼n̼h̼ v̼i̼ệ̼n̼ Đ̼a̼ k̼h̼o̼a̼ Xanh Pôn được thành lập dựa trên cơ sở hợp nhất của 4 đơn vị gồm B̼ệ̼n̼h̼ v̼i̼ệ̼n̼ Saint Paul cũ, B̼ệ̼n̼h̼ v̼i̼ệ̼n̼ Khu phố Ba Đình, B̼ệ̼n̼h̼ v̼i̼ệ̼n̼ B N̼h̼i̼ k̼h̼o̼a̼ và P̼h̼ò̼n̼g̼ k̼h̼á̼m̼ P̼h̼ụ̼ k̼h̼o̼a̼ Hà Nội.

Các bà mẹ và trẻ em tại k̼h̼o̼a̼ S̼ả̼n̼, B̼ệ̼n̼h̼ v̼i̼ệ̼n̼ Saint-Paul, 1987
Trong phòng sinh hoạt chung ở k̼h̼o̼a̼ S̼ả̼n̼, B̼ệ̼n̼h̼ v̼i̼ệ̼n̼ Saint-Paul

Nhiệm vụ chủ yếu của B̼ệ̼n̼h̼ v̼i̼ệ̼n̼ được S̼ở̼ Y̼ t̼ế̼ Hà Nội ghi rõ: C̼h̼ữ̼a̼ b̼ệ̼n̼h̼ cho cán bộ, công nhân viên và nhân dân khu phố Ba Đình; Đầu ngành của Thành phố về N̼g̼o̼ạ̼i̼ k̼h̼o̼a̼, S̼ả̼n̼ P̼h̼ụ̼ k̼h̼o̼a̼, N̼h̼i̼ k̼h̼o̼a̼. Riêng k̼h̼o̼a̼ X̼ư̼ơ̼n̼g̼ – B̼ỏ̼n̼g̼ tiếp nhận b̼ệ̼n̼h̼ n̼h̼â̼n̼ toàn miền Bắc; Cơ sở thực tập cho học sinh, sinh viên; K̼h̼á̼m̼ và đ̼i̼ề̼u̼ t̼r̼ị̼ b̼ệ̼n̼h̼ cho n̼g̼ư̼ờ̼i̼ n̼ư̼ớ̼c̼ n̼g̼o̼à̼i̼.

Một b̼á̼c̼ s̼ĩ̼ t̼h̼ă̼m̼ k̼h̼á̼m̼ cho b̼ệ̼n̼h̼ n̼h̼â̼n̼ ở B̼ệ̼n̼h̼ v̼i̼ệ̼n̼ Saint-Paul

Nhìn lại những hình ảnh xưa cũ, lại thấy nhớ thương Hà Nội, và hoài niệm về một Thủ đô yên ả, mộc mạc, bình dị đến lạ kỳ.

(Theo Kến Thức)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *