Thoại Ngọc Hầu: Từ công thần khai quốc số 1 nhà Nguyễn đến nỗi o̼a̼n̼ ̼k̼h̼u̼ấ̼t̼ trăm năm

Thoại Ngọc Hầu là một trong những vị khai quốc công thần hàng đầu của vua Gia Long. Tuy nhiên, cùng với những vinh hiển nhận được từ các vị vua triều Nguyễn, ông còn vướng phải một á̼n̼ ̼o̼a̼n̼ kéo dài suốt 90 năm mới được gột rửa.

Khai quốc công thần, giúp vua Gia Long giành ngôi báu

Thoại Ngọc hầu (1761 – 1829) vừa có công với triều Nguyễn vì đã phù tá Gia Long giành ngôi báu, vừa có ơn với người dân, nhất là nhân dân miền Nam. Ông chính là người đã mở mang bờ cõi, khai phá đất đai miền sông Hậu, bảo vệ biên cương ở Châu Đốc, Hà Tiên, xây dựng kênh Vĩnh Tế, một công trình thủy lợi – giao thông – quốc phòng lớn. Ông tên thật là Nguyễn Văn Thoại, quê ở vùng Sơn Trà, Đà Nẵng ngày nay, từ đời bố mẹ đã vào Vĩnh Long định cư.

Thoại Ngọc Hầu có công lớn giúp vua Gia Long lập ra nhà Nguyễn.
Thoại Ngọc Hầu có công lớn giúp vua Gia Long lập ra nhà Nguyễn.

Từ năm 16 tuổi, Nguyễn Văn Thoại đã theo phò Nguyễn Phúc Ánh, vị c̼h̼ú̼a̼ tuổi thiếu niên đầy tham vọng và chí khí phục thù. Ngoài việc tham gia nhiều t̼r̼ậ̼n̼ ̼đ̼á̼n̼h̼ chống Tây Sơn, ông thường xuyên được cử đi công cán các nước láng giềng như Lào, Xiêm, Chân Lạp và lập nhiều công lao. Vì thế, sau khi nhà Nguyễn thành lập, Nguyễn Văn Thoại có thời gian được bổ làm Bảo hộ Chân Lạp kiêm trấn thủ tỉnh Định Tường. Chính vì thế người dân sau này vẫn gọi ông là ông Bảo hộ, l̼ă̼n̼g̼ Nguyễn Văn Thoại được gọi là l̼ă̼n̼g̼ ông Bảo hộ.

Mùa xuân năm 1818, sau khi được đổi làm Trấn thủ Vĩnh Thanh, Nguyễn Văn Thoại chỉ huy việc đào kênh Đông Xuyên dài 31 km nối từ Long Xuyên xuống Rạch Giá, có vai trò rất lớn trong việc phục vụ nông nghiệp và giao thông ở vùng Kiên Giang. Hoàng đế Gia Long ghi nhận công lao đó, bèn cho lấy tên ông đặt tên cho con kênh mới đào và ngọn núi ở đó, gọi là kênh Thoại Hà và núi Thoại Sơn, người dân vẫn gọi là kênh Ông Thoại và núi Ông Thoại.

Ông cũng là người có cộng giữ nước, khai khẩn đất hoang và kênh đào.
Ông cũng là người có cộng giữ nước, khai khẩn đất hoang và kênh đào.

Năng lực và tâm huyết của Nguyễn Văn Thoại không bị vua Nguyễn bỏ qua khi ngay năm 1819, ông được t̼r̼i̼ề̼u̼ ̼đ̼ì̼n̼h̼ giao phụ trách việc đào con kênh lớn theo b̼i̼ê̼n̼ ̼g̼i̼ớ̼i̼ Tây Nam, nối từ sông Châu Đốc ra đến biển Hà Tiên, dài gấp 3 lần kênh Thoại Hà. Công trình vĩ đại này không chỉ là tâm huyết của Nguyễn Văn Thoại đối với sự hưng vượng của đất nước mà còn là mồ hôi, x̼ư̼ơ̼n̼g̼ ̼m̼á̼u̼ của 80.000 dân binh, mất 5 năm mới hoàn thành.

Vị công thần này cũng là người chỉ huy làm con đường Núi Sam – Châu Đốc, lập 5 làng trên bờ kênh Vĩnh Tế. Chính ông cũng bỏ tiền túi ra trả bù cho dân số tiền mà nhà nước n̼ợ̼ mãi không trả, khi vận động họ đến vùng b̼i̼ê̼n̼ ̼t̼h̼ù̼y̼ ở để lập làng, giữ đất. Những công trình ông xây dựng được cho là có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì bền vững c̼h̼ủ̼ ̼q̼u̼y̼ề̼n̼ của người Việt tại những vùng đất mới.

Kênh Vĩnh Tế năm 1929 do Thoại Ngọc Hầu chỉ đạo xây dựng.
Kênh Vĩnh Tế năm 1929 do Thoại Ngọc Hầu chỉ đạo xây dựng.

Vì nhiều công lao, Nguyễn Văn Thoại được vua nhà Nguyễn phong là Thoại Ngọc hầu, bố mẹ ông cũng được phong tước hầu.

>>> Xem thêm: N̼g̼h̼ĩ̼a̼ ̼đ̼ị̼a̼ Thái giám – Địa điểm độc nhất tại Việt Nam

Mọi công lao bị phủi sạch, tịch thu gia sản, tước hết chức quyền

Năm 1829, Thoại Ngọc hầu m̼ấ̼t̼ trong sự ̼t̼h̼ư̼ơ̼n̼g̼ ̼t̼i̼ế̼c̼ của vua Minh Mạng. Ông không những được truy thăng chức vụ, thưởng thêm nhiều tiền và gấm lụa, mà con trai trưởng còn được tập ấm chức Ân kỵ úy. Tuy nhiên, ngay sau đó, bao nhiêu công lao của ông gần như bị “phủi” sạch khi vua Minh Mạng nhận được tờ biểu tâu luận tội ông.

Cụ thể, trong thời gian làm Bảo hộ Chân Lạp, Thoại Ngọc hầu thường bắt dân Chân Lạp đi lấy gỗ táu đem nộp nhưng không cấp tiền gạo mà t̼r̼i̼ề̼u̼ ̼đ̼ì̼n̼h̼ quy định phát cho họ. Không những thế còn bắt dân Chân Lạp phục dịch các việc riêng của mình. Lập tức, Minh Mạng xuống lệnh tịch thu gia sản, rồi truy giáng ông từ hàm nhị phẩm xuống thất phẩm, tước quyền tập ấm của con trai, bao nhiêu gia sản đều sung công.

T̼ư̼ợ̼n̼g̼ ̼t̼h̼ờ̼ Thoại Ngọc hầu - vị khai quốc công thần nhà Nguyễn.
T̼ư̼ợ̼n̼g̼ ̼t̼h̼ờ̼ Thoại Ngọc hầu – vị khai quốc công thần nhà Nguyễn.

Vụ việc này khiến Minh Mạng ghét Nguyễn Văn Thoại đến nỗi vào tháng 7 năm 1830, khi một vị quan ở Gia Định dâng sớ xin cấp phu trông coi m̼ộ̼ ông, nhà vua thẳng thừng từ chối. Năm 1832, không biết có phải vì thấy quá nặng tay với công thần không mà Minh Mạng xuống dụ rằng, tội của Thoại nếu còn sống thì phải c̼h̼é̼m̼ ̼đ̼ầ̼u̼ ̼đ̼ể̼ ̼b̼ê̼u̼, nhưng đã c̼h̼ế̼t̼ rồi thì xét có công lao nên chỉ giáng xuống hàm ngũ phẩm, tước quyền tập ấm của con, tịch thu gia sản, còn sắc phong cho cha mẹ Thoại thì không bị thu hồi.

Nhà vua chỉ biết Thoại Ngọc hầu b̼ị̼ ̼o̼a̼n̼ sau khi đưa một sắc thư sang cho vua Chân Lạp, đại ý khuyên ông ta không nên vì một vị quan h̼ư̼ ̼h̼ỏ̼n̼g̼ là Nguyễn Văn Thoại mà bận lòng. Đồng thời hãy cứ nên kính cẩn giữ lễ với hoàng đế nhà Nguyễn, vì ông quan Bảo hộ q̼u̼ấ̼y̼ ̼n̼h̼i̼ễ̼u̼ dân ấy ̼đ̼ã̼ ̼b̼ị̼ ̼t̼r̼ị̼ ̼t̼ộ̼i̼, tiền còn thiếu của dân trong việc lấy gỗ thì sẽ ban đủ. Vua Chân Lạp liền dâng biểu tâu rõ là không cần cấp tiền gạo cho việc ấy nữa, vì quan bảo Bộ Nguyễn Văn Thoại đã cấp đủ cho dân rồi.

Thoại Ngọc hầu b̼ị̼ ̼đ̼ổ̼ ̼o̼a̼n̼ ̼b̼ắ̼t̼ dân ̼l̼a̼o̼ ̼d̼ị̼c̼h̼ phục vụ việc riêng và không phát gạo cho họ. (Ảnh minh họa).
Thoại Ngọc hầu b̼ị̼ ̼đ̼ổ̼ ̼o̼a̼n̼ ̼b̼ắ̼t̼ dân ̼l̼a̼o̼ ̼d̼ị̼c̼h̼ phục vụ việc riêng và không phát gạo cho họ. (Ảnh minh họa).

Rõ chuyện, nhà vua t̼r̼ừ̼n̼g̼ ̼t̼r̼ị̼ kẻ tấu sai, nhưng vẫn k̼ế̼t̼ ̼t̼ộ̼i̼ Nguyễn Văn Thoại là bắt dân Chân Lạp phục dịch việc riêng nên không g̼i̼ả̼m̼ ̼á̼n̼ cho ông. Năm 1835, cuộc t̼ạ̼o̼ ̼p̼h̼ả̼n̼ của Lê Văn Khôi được dẹp yên, người ta phát hiện có sự tham gia của con rể Thoại Ngọc hầu là Võ Vĩnh Lộc. Cái tên Nguyễn Văn Thoại một lần nữa lại bị nhà vua xuống l̼ệ̼n̼h̼ ̼t̼r̼a̼ ̼x̼é̼t̼ về mối liên quan đến n̼g̼h̼ị̼c̼h̼ ̼đ̼ả̼n̼g̼.̼

Thật may là Vĩnh Lộc chỉ cưới con gái nuôi chứ không phải cưới con đẻ của ông, nên vị công thần đã c̼h̼ế̼t̼ không bị khép thêm tội. Nhưng sự liên đới đó cũng đủ làm cái tên của ông bị bôi đen thêm lần nữa trước mắt t̼r̼i̼ề̼u̼ ̼đ̼ì̼n̼h̼. Nó làm cho cách nhìn của Minh Mạng với ông ngày càng thiên kiến, sai lệch, khiến bao nhiêu công lao trước đó bị quên lãng.

Vua Minh Mạng đã lần lượt tước bỏ mọi phong tước của ông.
Vua Minh Mạng đã lần lượt tước bỏ mọi phong tước của ông.

T̼ộ̼i̼ ̼n̼g̼h̼i̼ệ̼t̼ vẫn chưa b̼u̼ô̼n̼g̼ ̼t̼h̼a̼ ̼l̼i̼n̼h̼ ̼h̼ồ̼n̼ Thoại Ngọc hầu. Vào tháng 3/1838, cháu họ ông là Nguyễn Văn Quang, đang là t̼ù̼ ̼p̼h̼ạ̼m̼ ở Gia Định, đã tham gia vào â̼m̼ ̼m̼ư̼u̼ ̼v̼ư̼ợ̼t̼ ̼n̼g̼ụ̼c̼ ̼c̼h̼i̼ế̼m̼ ̼t̼h̼à̼n̼h̼,̼ ̼p̼h̼ả̼n̼ lại t̼r̼i̼ề̼u̼ ̼đ̼ì̼n̼h̼. Quang b̼ị̼ ̼x̼ử̼ ̼l̼ă̼n̼g̼ ̼t̼r̼ì̼. Nguyễn Văn Thoại vì thế mà b̼ị̼ ̼t̼r̼u̼y̼ ̼đ̼o̼ạ̼t̼ các văn bằng, sắc phong đã cấp, tước luôn cả hàm ngũ phẩm.

Với những s̼ấ̼m̼ ̼s̼é̼t̼ liên tiếp g̼i̼á̼n̼g̼ ̼x̼u̼ố̼n̼g̼ từ cửu trùng, con cháu vị công thần mấy đời phải sống cảnh khổ cực. Con trai trưởng là Nguyễn Văn Tâm b̼ỏ̼ ̼đ̼i̼ ̼b̼i̼ệ̼t̼ ̼t̼í̼c̼h̼, con thứ là Nguyễn Văn Minh sống cuộc đời nghèo khổ như mọi thứ dân.

Con cháu của ông người thì b̼ỏ̼ ̼đ̼i̼ ̼b̼i̼ệ̼t̼ ̼t̼í̼c̼h̼, người phải sống cuộc đời cơ cực. (Ảnh minh họa).
Con cháu của ông người thì b̼ỏ̼ ̼đ̼i̼ ̼b̼i̼ệ̼t̼ ̼t̼í̼c̼h̼, người phải sống cuộc đời cơ cực. (Ảnh minh họa).

Nỗi h̼à̼m̼ ̼o̼a̼n̼ gần 100 năm mới được hóa giải

Á̼n̼ ̼o̼a̼n̼ của Thoại Ngọc hầu vẫn còn đó trải qua mấy triều vua. Đến năm 1880, dưới thời Tự Đức, đ̼ề̼n̼ Trung Nghĩa t̼h̼ờ̼ những người có công với vương triều được khánh thành ở Huế. Bộ Lễ tâu lên vua đưa thêm 1.532 người vào t̼h̼ờ̼, trong đó có Nguyễn Văn Thoại. Vua Tự Đức chuẩn y. Nghĩa là công lao của Thoại Ngọc hầu đã được nhớ đến, tuy được ghi nhận đúng mức, nhưng n̼ỗ̼i̼ ̼o̼a̼n̼ của ông vẫn chưa được cởi bỏ.

Mãi đến ngày 25/7/1924, vua Khải Định mới xét và chính thức truy phong ông Thoại là Đoan Tức Dực Bảo Trung Hưng Tôn Thần. Như vậy, n̼ỗ̼i̼ ̼o̼a̼n̼ mà a̼n̼h̼ ̼l̼i̼n̼h̼ Thoại Ngọc Hầu và con cháu ông gánh chịu kéo dài tổng cộng 90 năm. Năm 1943, ông vua cuối cùng của triều Nguyễn là Bảo Đại lại sắc phong cho ông là Quang Ý Dực Bảo Trung Hưng Trung Đẳng t̼h̼ầ̼n̼.̼

L̼ă̼n̼g̼ Thoại Ngọc hầu ngày nay.
L̼ă̼n̼g̼ Thoại Ngọc hầu ngày nay.

Thế nhưng không chờ đến những đạo sắc của t̼r̼i̼ề̼u̼ ̼đ̼ì̼n̼h̼, lòng người dân vùng sông Hậu đã luôn coi Thoại Ngọc hầu là vị phúc t̼h̼ầ̼n̼.̼ ngay từ thời ông còn sống và cả những năm sau đó.

Theo Báo Pháp luật

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *