Bí ẩn chưa có lời giải về vua Đinh Tiên Hoàng: L̼ă̼n̼g̼ m̼ộ̼ thực sự đang nằm ở đâu?

Từ bao đời nay, người dân Hoa Lư (Ninh Bình) vẫn lưu truyền câu chuyện huyền bí có liên quan đến l̼ă̼n̼g̼ m̼ộ̼ vua Đinh.

Cái c̼h̼ế̼t̼ bí ẩn

Theo Đại Việt sử ký toàn thư, sau khi d̼ẹ̼p̼ l̼o̼ạ̼n̼ 12 s̼ứ̼ q̼u̼â̼n̼ và lên ngôi Hoàng đế, Đinh Tiên Hoàng ở ngôi 12 năm (từ đầu năm 968 đến cuối năm 979). Đến tháng 10 năm 979, vua bị Đỗ Thích g̼i̼ế̼t̼, thọ 55 tuổi, t̼h̼á̼i̼ t̼ử̼ Đinh Liễn cũng bị h̼ạ̼i̼ cùng v̼u̼a̼ c̼h̼a̼.

Theo chính sử, một hôm nằm trên cầu, Thích mơ thấy sao băng r̼ơ̼i̼ vào miệng, cho rằng mình có đ̼i̼ề̼m̼ l̼à̼m̼ v̼u̼a̼ nên quyết định g̼i̼ế̼t̼ v̼u̼a̼ c̼ư̼ớ̼p̼ n̼g̼ô̼i̼. Sau một buổi tiệc mà các v̼u̼a̼ q̼u̼a̼n̼ đều s̼a̼y̼ s̼ư̼a̼, Đỗ Thích đã thực hiện t̼r̼ó̼t̼ l̼ọ̼t̼ â̼m̼ m̼ư̼u̼ của mình. Tuy vậy, ngay sau đó Thích đã bị b̼ắ̼t̼ và g̼i̼ế̼t̼ c̼h̼ế̼t̼.

Đinh Tiên Hoàng bị Đỗ Thích h̼ạ̼i̼?

Sau này có nhiều giả thuyết khác nhau về c̼á̼i̼ c̼h̼ế̼t̼ của v̼u̼a̼ Đ̼i̼n̼h̼, ý kiến cho rằng Đỗ Thích chỉ t̼a̼y̼ s̼a̼i̼ của một t̼h̼ế̼ l̼ự̼c̼ nào đó bởi vì ông ta là một viên q̼u̼a̼n̼ nhỏ, không hề có uy tín hay v̼â̼y̼ c̼á̼n̼h̼, dù có g̼i̼ế̼t̼ v̼u̼a̼ cũng không thể lên ngôi được.

Thuyết khác dựa trên câu s̼ấ̼m̼ “Đỗ Thích t̼h̼í̼ Đinh Đinh, Lê gia xuất thánh minh…“, xuất hiện vào năm G̼i̼á̼p̼ T̼u̼ấ̼t̼ (974) và sự kiện sau khi lên ngôi, Lê Hoàn đã s̼a̼i̼ c̼ấ̼m̼ c̼ố̼ những người trong h̼o̼à̼n̼g̼ t̼ộ̼c̼ h̼ọ̼ Đ̼i̼n̼h̼, coi đây có thể là biểu hiện cho thấy m̼ư̼u̼ đ̼ồ̼ s̼o̼á̼n̼ n̼g̼ô̼i̼ của Lê Hoàn.

Một giả thuyết khác k̼é̼m̼ thuyết phục hơn cho rằng Đỗ Thích là n̼ộ̼i̼ g̼i̼á̼n̼ của n̼h̼à̼ T̼ố̼n̼g̼, g̼i̼ế̼t̼ cha con vua Đinh để làm r̼ố̼i̼ l̼o̼ạ̼n̼ t̼r̼i̼ề̼u̼ đ̼ì̼n̼h̼, tạo cơ hội cho n̼h̼à̼ T̼ố̼n̼g̼ mang q̼u̼â̼n̼ sang x̼â̼m̼ l̼ư̼ợ̼c̼.

Sử sách đã viết rõ t̼h̼ủ̼ p̼h̼ạ̼m̼ g̼i̼ế̼t̼ v̼u̼a̼ Đinh Tiên Hoàng là Đỗ Thích, nhưng sự thực có đúng như thế không, đ̼ộ̼n̼g̼ c̼ơ̼ là gì, tất cả vẫn còn là một n̼g̼h̼i̼ á̼n̼ của lịch sử chưa được giải đáp.

Hay do Lê Hoàn?

Xem thêm: N̼g̼h̼ĩ̼a̼ ̼đ̼ị̼a̼ T̼h̼á̼i̼ g̼i̼á̼m̼ – Địa điểm đ̼ộ̼c̼ nhất tại Việt Nam

L̼ă̼n̼g̼ m̼ộ̼ bí ẩn

Sử sách chép lại, sau khi Đinh Tiên đế b̼ă̼n̼g̼ h̼à̼, l̼o̼n̼g̼ t̼h̼ể̼ được đưa về a̼n̼ n̼g̼h̼ỉ̼ tại phủ Trường Yên (còn gọi là phủ Tràng An, tương đương với địa phận tỉnh Ninh Bình ngày nay).

Xét theo một số sách địa chí, Trường Yên còn là tên một xã, gồm Trường Yên Thượng và Trường Yên Hạ, nằm ở gần kinh thành Hoa Lư xưa và l̼ă̼n̼g̼ vua Đinh được xây dựng ở đây, cụ thể là trên núi Mã Yên (núi Yên Ngựa), thuộc xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình ngày nay.

Núi  Mã Yên là ngọn núi cao, có thể quan sát được toàn bộ kinh thành Hoa Lư, nhìn về phía tay trái là núi Ngọc n̼ú̼i̼ r̼ồ̼n̼g̼, phía trước mặt là sông Hoàng Long. Nhiều tài liệu sử chép lại, các t̼r̼u̼n̼g̼ t̼h̼ầ̼n̼ a̼n̼ t̼á̼n̼g̼ vua Đinh trên đ̼ỉ̼n̼h̼ Mã Yên với mong muốn, dù đã b̼ă̼n̼g̼ h̼à̼ nhà vua vẫn được c̼ư̼ỡ̼i̼ trên lưng ngựa, t̼r̼ị̼ v̼ì̼ đất nước.

L̼ă̼n̼g̼ m̼ộ̼ vua Đinh Tiên Hoàng ở núi Mã Yên

L̼ă̼n̼g̼ đặt chính giữa nơi v̼õ̼n̼g̼ xuống của hai đỉnh núi trên thế đất bằng phẳng, rộng vài trăm mét vuông, xây bằng đá, quy mô kiến trúc nhỏ và đơn giản, phía trước dựng b̼i̼a̼ đ̼á̼ có đề dòng chữ: Đ̼i̼n̼h̼ t̼r̼i̼ề̼u̼ – T̼i̼ê̼n̼ H̼o̼à̼n̼g̼ đ̼ế̼ chi l̼ă̼n̼g̼”.

Sau khi nhà vua b̼ă̼n̼g̼ h̼à̼, l̼ă̼n̼g̼ m̼ộ̼ của Ngài đã được xây dựng với quy mô kiến trúc h̼o̼à̼n̼h̼ t̼r̼á̼n̼g̼ so với thời điểm ấy. Tuy nhiên trải qua thời gian, b̼i̼n̼h̼ đ̼a̼o̼ l̼o̼ạ̼n̼ l̼ạ̼c̼, l̼ă̼n̼g̼ m̼ộ̼ không còn giữ được u̼y̼ n̼g̼h̼i̼ như ban đầu. Đến đời vua Minh Mạng nhà Nguyễn, l̼ă̼n̼g̼ Đinh Tiên Hoàng mới được t̼r̼ù̼n̼g̼ t̼u̼, xây dựng lại.

Lễ hội đ̼ề̼n̼ Đinh Tiên Hoàng tưởng nhớ công lao vua Đinh

B̼í̼ ẩ̼n̼ chưa có lời giải

Từ dưới chân núi muốn lên được l̼ă̼n̼g̼ vua Đinh Tiên Hoàng phải vượt qua 265 bậc thang c̼h̼e̼o̼ l̼e̼o̼ d̼ố̼c̼ n̼ú̼i̼. Tuy nhiên, theo nhiều người dân, đây chưa chắc đã là khu l̼ă̼n̼g̼ m̼ộ̼ thật mà cũng có thể chỉ là l̼ă̼n̼g̼ tưởng niệm mà thôi.

Có thuyết kể rằng sau khi vua bị h̼ạ̼i̼, t̼r̼i̼ề̼u̼ đ̼ì̼n̼h̼ đã làm 99 chiếc q̼u̼a̼n̼ t̼à̼i̼ đưa vào c̼h̼ô̼n̼ trong khắp vùng núi Hoa Lư, l̼ă̼n̼g̼ trên Mã Yên Sơn là nơi c̼h̼ô̼n̼ một trong 99 q̼u̼a̼n̼ t̼à̼i̼ đó.

Có thuyết thì cho hay, vì sợ p̼h̼e̼ c̼á̼n̼h̼ của Đỗ Thích chưa lộ diện, hoặc con cháu các s̼ứ̼ q̼u̼â̼n̼ trước đây bị đ̼á̼n̼h̼ b̼ạ̼i̼ sẽ b̼á̼o̼ t̼h̼ù̼, mà tìm cách c̼ư̼ớ̼p̼ x̼á̼c̼, đ̼ố̼t̼ p̼h̼á̼ l̼ă̼n̼g̼ vua Đinh nên hai đ̼ạ̼i̼ t̼h̼ầ̼n̼ đứng đầu t̼r̼i̼ề̼u̼ đ̼ì̼n̼h̼ và cũng là bạn kết nghĩa thuở nhỏ của vua là Đinh Điền và Nguyễn B̼ặ̼c̼ đã bí mật làm hai c̼ỗ̼ q̼u̼a̼n̼ t̼à̼i̼ g̼i̼ả̼ của Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn đặt ở l̼ầ̼u̼ Đại Vân để các t̼r̼i̼ề̼u̼ t̼h̼ầ̼n̼ và dân chúng đến đ̼i̼ế̼u̼ ̼p̼h̼ú̼n̼g̼ ̼t̼ế̼ ̼l̼ễ̼.

Nhiều người vẫn b̼ă̼n̼ k̼h̼o̼ă̼n̼ về vị trí l̼ă̼n̼g̼ m̼ộ̼ vua Đinh

Còn q̼u̼a̼n̼ t̼à̼i̼ có đặt x̼á̼c̼ v̼u̼a̼ và con trai được đặt tại một h̼a̼n̼g̼ lớn trong hoàng thành, có l̼í̼n̼h̼ c̼a̼n̼h̼ n̼g̼h̼i̼ê̼m̼ m̼ậ̼t̼ (H̼a̼n̼g̼ này đời sau gọi là H̼a̼n̼g̼ Q̼u̼à̼n̼, nay thuộc địa phận xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, Ninh Bình).

Tới ngày a̼n̼ t̼á̼n̼g̼ v̼u̼a̼, có 10 cỗ x̼e̼ n̼g̼ự̼a̼ c̼h̼ạ̼m̼ r̼ồ̼n̼g̼, bên trong đều chở q̼u̼a̼n̼ t̼à̼i̼, từ h̼o̼à̼n̼g̼ c̼u̼n̼g̼ chạy đi 10 hướng nên không ai biết nơi c̼h̼ô̼n̼ c̼ấ̼t̼ c̼h̼a̼ c̼o̼n̼ v̼u̼a̼ Đ̼i̼n̼h̼ ở đâu, chỉ Đinh Điền và Nguyễn B̼ặ̼c̼ biết rõ. Nhưng không lâu sau khi vua Đinh m̼ấ̼t̼, hai ông đã d̼ấ̼y̼ b̼i̼n̼h̼ đ̼á̼n̼h̼ Lê Hoàn, nhưng t̼h̼u̼a̼ t̼r̼ậ̼n̼ đều bị g̼i̼ế̼t̼ cả.

Còn các t̼o̼á̼n̼ q̼u̼â̼n̼ đi m̼a̼i̼ t̼á̼n̼g̼, không thấy ai trở về; người ta kể rằng tất cả họ vì lòng tận trung đã cùng nhau t̼u̼ẫ̼n̼ t̼i̼ễ̼n̼ để bảo toàn b̼í̼ m̼ậ̼t̼ t̼h̼i̼ê̼n̼g̼ l̼i̼ê̼n̼g̼ ấy. Chính vì vậy, đâu mới là nơi a̼n̼ n̼g̼h̼ỉ̼ v̼ĩ̼n̼h̼ h̼ằ̼n̼g̼ của vị H̼o̼à̼n̼g̼ đ̼ế̼ v̼ĩ̼ đ̼ạ̼i̼ của Hoa Lư vẫn là một b̼í̼ ẩ̼n̼ chưa có lời giải đáp.

(Theo Dân Việt)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *