[Video] Nghe lại “Tha La xóm đ̼ạ̼o̼”: Câu chuyện xúc động về xóm Tha La trong thời kỳ k̼h̼ó̼i̼ l̼ử̼a̼

Vào giữa thập niên 60 thịnh hành thể loại nhạc phổ thơ hoặc nhạc kể chuyện như: Đồi Thông Hai M̼ộ̼, Màu Tím Hoa Sim…, và thật thiếu sót nếu không nhắc đến bài hát Tha La Xóm Đ̼ạ̼o̼, được phổ từ bài thơ “Tha La xóm đ̼ạ̼o̼” của tác giả Vũ Anh Khanh.

Về nhà thơ Vũ Anh Khanh

Nhà thơ Vũ Anh Khanh tên thật là Võ Văn Khanh, sinh năm 1926 tại tỉnh Bình Thuận. Trong giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1950, ông là một cây bút chuyên viết truyện ngắn và tiểu thuyết. Tác phẩm của ông gồm nhiều truyện dài như Nửa B̼ồ̼ X̼ư̼ơ̼n̼g̼ K̼h̼ô̼, Cây N̼á̼ T̼r̼ắ̼c̼ và các truyện ngắn như Đ̼ầ̼m̼ Ô̼ R̼ô̼, S̼ô̼n̼g̼ M̼á̼u̼, Bên Kia Sông…, nhưng chỉ một bài thơ mang tên là “Tha La” từ thập niên 1950 đã làm nên tên tuổi của ông suốt từ đó cho đến tận ngày nay.

Vào năm 1950, Vũ Anh Khanh là v̼i̼ễ̼n̼ k̼h̼á̼c̼h̼ lạc bước đến Tha La, sau ngày trở về ông liền viết bài thơ “Tha La xóm đ̼ạ̼o̼”. Bằng lời thơ dung dị và truyền cảm, ông đã kể cho chúng ta nghe một câu chuyện buồn về xóm đ̼ạ̼o̼ Tha La trong thời k̼h̼ó̼i̼ l̼ử̼a̼. Nhịp thơ nhẹ nhàng như lời tâm tình, đã làm rung động biết bao tâm hồn con người, từ đó nhiều nhạc sĩ đã phổ nhạc từ thơ ông và lấy ý tưởng từ đây mà sáng tác biết bao ca khúc vang danh như: Năm 1964 nhạc sĩ Dzũng Chinh là người đầu tiên phổ nhạc cho “Tha La xóm đ̼ạ̼o̼”, sau đó một năm, nhạc sĩ Sơn Thảo phổ thành bài hát mang tên “H̼ậ̼n̼ Tha La”, và cũng trong năm này nhạc sĩ Anh Tuyền phổ thành ca khúc mang tên “Vĩnh Biệt Tha La”.

Nhà thơ Vũ Anh Khanh

Xem thêm: [Video] Chuyện tình đẫm nước mắt trong ca khúc “Một người đi” của nhạc sĩ Mai Châu

Chuyện về xóm Tha La ngày k̼h̼ó̼i̼ l̼ử̼a̼

Xóm đ̼ạ̼o̼ Tha La nằm tại xã An Hòa, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Xóm đ̼ạ̼o̼ này được thành lập vào khoảng năm 1863 nhờ sự cho phép và khuyến khích của người Pháp. Được biết vào cuối thời Minh Mạng, có một nhóm g̼i̼á̼o̼ d̼â̼n̼ độ hơn trăm người được c̼h̼a̼ Cosimo Trí d̼ì̼u̼ d̼ắ̼t̼, c̼h̼ạ̼y̼ n̼ạ̼n̼ tới Tha La, k̼h̼a̼i̼ h̼o̼a̼n̼g̼ và lập nên một xóm đ̼ạ̼o̼ ven rừng. Khắp vùng xã An Hoà xưa hầu như đều có dấu chân của họ, thắp sáng cả một rừng lá â̼m̼ u̼ bằng ngọn đ̼u̼ố̼c̼ của niềm tin và ý chí và vẽ nên một bức tranh thơ mộng:

“Đây suối rừng xanh đ̼ù̼n̼ quanh
Đầy mây trắng nghìn hoa với cây lành”

Xóm đ̼ạ̼o̼ Tha La

Mặc dù họ đ̼ạ̼o̼ Tha La phát triển ngày một mạnh mẽ và vững vàng cũng nhờ vào Pháp, nhưng người C̼ô̼n̼g̼ g̼i̼á̼o̼ Tha La đã phản ứng lại khi Pháp lộ rõ việc muốn k̼h̼ố̼n̼g̼ c̼h̼ế̼ cả dân tộc Việt, và sẵn sàng đứng lên c̼h̼ố̼n̼g̼ P̼h̼á̼p̼ để đ̼ò̼i̼ lại độc lập cho quê hương.

“Đất Việt g̼i̼ặ̼c̼ t̼r̼à̼n̼ l̼a̼n̼
Biết Tha La h̼ậ̼n̼ c̼ă̼m̼
Nhẹ bước gặp cụ già, n̼g̼ạ̼o̼ n̼g̼h̼ễ̼ đang ngóng gió
Em chẳng biết gì ư
Cười run run râu trắng
Đã từ bao năm qua k̼h̼ó̼i̼ l̼o̼ạ̼n̼ p̼h̼ủ̼ m̼ị̼t̼ m̼ù̼
Khách về chi đây, nghe tiếng hát khách h̼ậ̼n̼ gió đây buồn
Tiếng h̼ờ̼n̼ a̼i̼ o̼á̼n̼, cởi ra áo một chiều thu l̼ử̼a̼ d̼ậ̼y̼”

Những người con Tha La là những c̼o̼n̼ C̼h̼i̼ê̼n̼ của C̼h̼ú̼a̼ “Q̼u̼ỳ̼ cạnh C̼h̼ú̼a̼ một chiều xưa l̼ử̼a̼ d̼ậ̼y̼”, “Q̼u̼ỳ̼ cạnh C̼h̼ú̼a̼, đ̼á̼m̼ C̼h̼i̼ê̼n̼ l̼à̼n̼h̼ r̼u̼n̼ r̼ẩ̼y̼”. Con C̼h̼i̼ê̼n̼ đó rất hiền. Nhưng C̼h̼i̼ê̼n̼ đó chỉ hiền với C̼h̼ú̼a̼ chứ không hiền với M̼a̼, hiền với cái đúng chứ không hiền với cái s̼a̼i̼. C̼h̼i̼ê̼n̼ đó nghe và làm theo lời C̼h̼ú̼a̼, chứ không nghe và làm theo lời Thế gian. C̼h̼i̼ê̼n̼ đó tỉnh táo không m̼ê̼ m̼u̼ộ̼i̼.

Bìa nhạc Tha La Xóm Đ̼ạ̼o̼
“Vang giữa c̼h̼i̼ế̼n̼ t̼r̼ư̼ờ̼n̼g̼ xa, g̼i̼ặ̼c̼ đang g̼i̼e̼o̼ t̼a̼n̼g̼ t̼ó̼c̼
từng đ̼o̼à̼n̼ t̼r̼a̼i̼ r̼a̼ đ̼i̼ đã t̼h̼ề̼ chẳng về nhà”

Thanh niên Tha La tham gia k̼h̼á̼n̼g̼ c̼h̼i̼ế̼n̼ ở đất Nam Kỳ bởi vì “Tha La h̼ậ̼n̼ q̼u̼ố̼c̼ t̼h̼ù̼, Tha La b̼u̼ồ̼n̼ t̼i̼ế̼n̼g̼ k̼i̼ế̼m̼”, bởi “Người nước Việt r̼a̼ đ̼i̼ vì nước Việt –  Tha La vắng vì Tha La đã biết – Thương g̼i̼ố̼n̼g̼ n̼ò̼i̼, đ̼a̼u̼ đất nước l̼ầ̼m̼ t̼h̼a̼n̼”. Dù với họ, người Pháp có ơ̼n̼ t̼r̼u̼y̼ề̼n̼ g̼i̼á̼o̼ nhưng họ chỉ làm theo lời và tiếng gọi của quê hương mình, rõ ràng và dứt khoát, không n̼h̼ậ̼p̼ n̼h̼ằ̼n̼g̼ giữa tình cảm và lý trí, x̼ế̼p̼ k̼i̼n̼h̼ c̼ầ̼u̼ n̼g̼u̼y̼ệ̼n̼ rồi nhẹ bước trở về t̼r̼ầ̼n̼, đặt tình yêu tổ quốc lên trên hết.

N̼h̼à̼ t̼h̼ờ̼ Tha La ngày nay

Trải qua bao năm tháng k̼h̼ó̼i̼ l̼ử̼a̼, n̼h̼à̼ t̼h̼ờ̼ đã được t̼r̼ù̼n̼g̼ t̼u̼ lại với lối kiến trúc đơn giản, lại được bao bọc xung quanh bằng những tán cây cổ thụ bóng mát, làm gợi nên hình ảnh man mác như một bức tranh buồn làm cho v̼i̼ễ̼n̼ k̼h̼á̼c̼h̼ phương xa u̼ h̼o̼à̼i̼ và tưởng nhớ một thời đã qua.

Tha La hẹn rằng “Khi hết g̼i̼ặ̼c̼, khách hãy về thăm nhé!”, chờ ngày yên bình hãy đến đây, khi những thanh niên ngày nào ra đi vì chí hùng sẽ trở về xây dựng lại mảnh đất yêu thương để d̼â̼n̼g̼ cho l̼ữ̼ k̼h̼á̼c̼h̼: “Có trái ngọt cây lành”, “Tha La d̼â̼n̼g̼ ngàn hoa gạo”, “Và suối mát rừng xanh”. Tha La vẫn muôn đời hiền hòa với g̼i̼ố̼n̼g̼ n̼ò̼i̼ và đẹp trong lòng l̼ữ̼ k̼h̼á̼c̼h̼, luôn n̼g̼ạ̼o̼ n̼g̼h̼ễ̼ và hiên ngang.

Click để nghe Phương Dung hát “Tha La xóm đ̼ạ̼o̼”:

(Theo dongnhacvang.com, nhacxua.vn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *