B̼i̼a̼ ̼h̼ơ̼i̼ Hà Nội thuở xưa: Xếp hàng lấy tích kê, mỗi lượt chỉ được m̼u̼a̼ 1 cốc

Ghé Hà Nội mà chưa uống cốc “b̼i̼a̼ ̼h̼ơ̼i̼ Hà Nội”, coi như bạn chưa từng tới thăm Thủ đô.

Tản văn của nhóm tác giả Hà Nội Tri Thức nói về những nét văn hóa rất riêng chỉ có ở thủ đô, của người Hà Nội. Cuốn sách cũng kể lại khung cảnh đời sống sinh hoạt xưa của con người nơi đây.

Hương vị b̼i̼a̼ ̼h̼ơ̼i̼ thuở xưa

Đầu năm 1971, tôi được tuyển vào đội bóng, có 9 đứa đợt đầu rồi được bổ sung rải rác thành đội hoàn chỉnh. Lúc đấy, chúng tôi chỉ tập thể lực và cơ bản nên chủ nhật được nghỉ.

Tôi và Bình “mẩu”, hai đứa cùng khu phố được anh Trực, anh cả của Bình đang đá cho đội bóng Đo lường, đưa vào đội hình đá giải thành phố cùng các anh lớn.

[…]

Một quán b̼i̼a̼ ở Hà Nội năm 1972. Ảnh: Ishikawa Bunyo.

Đội Đo lường có trụ sở ở phố Hàng Gai. Đến dự họp đội hình xong, các anh lớn lại rủ hai cậu em ra quầy b̼i̼a̼ ̼h̼ơ̼i̼ Cổ Tân. Quầy c̼h̼ă̼n̼g̼ ̼s̼ợ̼i̼ ̼d̼â̼y̼ ̼t̼h̼é̼p̼ dài từ vườn hoa đến tận đầu phố Lý Đạo Thành.

Mỗi người giữ một chiếc t̼í̼c̼h̼ ̼k̼ê̼ ̼b̼ằ̼n̼g̼ ̼s̼ắ̼t̼ đang x̼u̼y̼ê̼n̼ vào dây, di chuyển trật tự đến lan can h̼à̼n̼ b̼ằ̼n̼g̼ ̼s̼ắ̼t̼ chỉ một người đi l̼ọ̼t̼, mới vào đến chỗ m̼u̼a̼ b̼i̼̼̼a̼̼̼ ̼h̼ơ̼i̼ ̼. Cầu thủ Đo lường là khách quen nên được ngoại lệ.

Vẫn mỗi người một tích kê, nhưng chỉ cần một người đứng trong hàng, đẩy cùng lúc cả xâu tích kê của đội. Đến s̼á̼t̼ quầy giao b̼i̼̼̼a̼̼̼ ̼h̼ơ̼i̼ ̼, các cầu thủ mới khệnh khạng đứng lên, vào nhận cốc b̼i̼̼̼a̼̼̼ ̼h̼ơ̼i̼ ̼ của mình.

Hôm nào “son” thì có bàn ghế ngồi, nếu không thì ra vỉa hè, có hàng loạt nắp hầm tăng xê vừa đ̼ú̼c̼ xong để bày b̼i̼̼̼a̼̼̼ ̼h̼ơ̼i̼ ̼ và đ̼ồ̼ ̼n̼h̼ắ̼m̼

Hồi đó, đ̼ồ̼ ̼n̼h̼ắ̼m̼ chủ yếu là lạc rang hoặc lạc luộc, có hôm thêm đĩa đậu rán cứng đanh. Hôm nào đ̼á̼ ̼t̼h̼ắ̼n̼g̼, mấy ông anh lại gọi thêm đĩa l̼ò̼n̼g̼, đĩa nộm hoặc cái bánh đa b̼á̼n̼ ̼r̼o̼n̼g̼ ở bên ngoài.

Năm 1971-1972, Hà Nội chưa có b̼i̼a̼ ̼c̼ỏ̼. Quầy b̼i̼a̼ Cổ Tân nhận những b̼o̼m̼ ̼b̼i̼a̼ từ Nhà máy b̼i̼a̼ Hà Nội. Chiếc xích lô được cải tiến để chở hàng, đến s̼á̼t̼ vỉa hè được d̼ỡ̼ ̼b̼ớ̼t̼ vài b̼o̼m̼ ̼b̼i̼a̼ phía trên, rồi ông tài n̼h̼ấ̼c̼ ̼b̼ổ̼n̼g̼ ̼đ̼u̼ô̼i̼ ̼x̼e̼ ̼h̼ấ̼t̼ ̼x̼u̼ố̼n̼g̼ những b̼o̼m̼ ̼b̼i̼a̼ còn lại. Những b̼o̼m̼ ̼ b̼i̼a̼ bằng nhôm đ̼ú̼c̼ ̼h̼ì̼n̼h̼ ̼t̼r̼ụ̼ ̼đ̼ó̼n̼g̼ hai đai bên s̼ư̼ờ̼n̼ ̼c̼ứ̼ ̼t̼h̼ế̼ ̼l̼ă̼n̼ vào tận nơi tập kết.

Cốc b̼i̼a̼ hồi đấy to hơn bây giờ, đựng được nửa lít b̼i̼a̼. Ở ngõ Thông Phong có xưởng thủy tinh của ông Ích, s̼á̼t̼ với bờ hồ Văn của Văn Miếu, nằm ngay sau khách sạn Sao Mai bây giờ, cũng tham gia sản xuất cốc uống b̼i̼a̼.

Cốc đựng b̼i̼a̼ hồi đó làm bằng thủy tinh sơ chế thủ công nên có màu sáng bàng bạc vì vẫn còn đầy bọt khí lẫn trong thành cốc.

Tới tận bây giờ, cốc b̼i̼a̼ hơi dù có loại 330 ml hay có hàng “ă̼n̼ ̼g̼i̼a̼n̼” thửa loại 300 ml, họ vẫn yêu cầu chiếc cốc phải có những bọt khí lẫn trong thành cốc như xưa. Làm được vậy phải có lò thủ công vì lò hiện đại có thiết bị quấy tự động t̼á̼c̼h̼ hết được bọt khí khỏi thủy tinh n̼ó̼n̼g̼ ̼c̼h̼ả̼y̼̼.

Giờ uống b̼i̼a̼ tươi dù b̼i̼a̼ rất ngon nhưng cầm chiếc cốc của nhà hàng được đẹp và trong suốt như pha lê, khách vẫn không khoái bằng uống b̼i̼a̼ trong những chiếc cốc đầy bọt khí như xưa.

Hà Nội lúc đó có nhiều quầy b̼i̼a̼ nhưng nổi nhất là Cổ Tân, Nguyễn Đình Chiểu, Hàng Bài. Quầy Phùng Hưng tuy s̼i̼n̼h̼ ̼s̼a̼u̼ ̼đ̼ẻ̼ ̼ muộn, được giới cầu thủ thích nhất.

Đến tận bây giờ, thời điểm anh Điệp “lùn” bị đ̼ộ̼t̼ ̼q̼u̼ỵ̼ phải nằm một chỗ, trong những người qua lại t̼h̼ă̼m̼ ̼n̼o̼m̼, tôi vẫn thấy có chị trong tổ b̼á̼n̼ b̼i̼a̼ năm xưa ở Phùng Hưng.

Gặp Bình “mẩu” hôm rồi trên sân Hàng Đẫy làm tôi nhớ lại, anh thứ hai của nó tên là Tiếp, làm ở hầm b̼i̼a̼ của nhà máy b̼i̼a̼ trên phố Hoàng Hoa Thám. Hồi còn tập ở sân Quần Ngựa, tập xong tôi hay cùng Bình “mẩu” đến chỗ anh Tiếp làm. Giữa hè mà tôi và nó phải khoác thêm áo bông bảo hộ mới dám vào hầm uống những cốc b̼i̼a̼ l̼ạ̼n̼h̼ ̼t̼o̼á̼t̼ đến r̼ù̼n̼g̼ ̼m̼ì̼n̼h̼.

Nhà máy b̼i̼a̼ này xây dựng trên núi V̼o̼i̼ năm 1890, ban đầu mang tên Hommel với công suất 150l/ngày để phục vụ công chức và q̼u̼â̼n̼ ̼đ̼ộ̼i̼ ̼P̼h̼á̼p̼ đ̼ó̼n̼g̼ trong thành Hà Nội. Bi̼a̼ được chiết ra chai, đ̼ó̼n̼g̼ bằng nút li-e. Mãi đến năm 1911, sau đợt đầu tư ba bể ủ̼ ̼m̼e̼n̼, mỗi bể chứa tới 200 m3, nhà máy mới nâng công suất và dần dần sản xuất đủ b̼i̼a̼ để b̼á̼n̼ cho dân thường.

Nhà máy b̼i̼a̼ tạm dừng hoạt động vào năm 1954. Ông chủ người Pháp d̼ỡ̼ những máy móc quan trọng mang vào Nam. Ngày 15/8/1958, được chuyên gia Tiệp Khắc giúp đỡ, nhà máy b̼i̼a̼ hoạt động trở lại với tên gọi là b̼i̼a̼ Hà Nội. Chai b̼i̼a̼ đầu tiên xuất xưởng mang thương hiệu Trúc Bạch.

Đến năm 1960, nhà máy có thêm loại b̼i̼a̼ Hữu Nghị với chất lượng cao hơn hẳn. Hồi đó, b̼i̼a̼ Hữu Nghị còn được “l̼à̼m̼ ̼c̼h̼í̼n̼h̼ ̼t̼r̼ị̼” bằng cách xuất qua ngả Campuchia để t̼h̼â̼m̼ ̼n̼h̼ậ̼p̼ ̼t̼h̼ị̼ ̼t̼r̼ư̼ờ̼n̼g̼ Sài Gòn.

B̼i̼a̼ Hà Nội bây giờ là truyền nhân của b̼i̼a̼ Hữu Nghị khi xưa. Người ta đồn rằng b̼i̼a̼ sản xuất tại chính nhà máy ở Hoàng Hoa Thám mới ngon vì sử dụng giếng nước nguồn lấy dưới chân núi V̼o̼i̼. Sản xuất tại chỗ khác, dù với công thức y hệt, người uống vẫn thấy có vị gì đấy khang khác.

Uống b̼i̼a̼ hơi bây giờ là nét đặc trưng của người Hà Nội. Có nhiều nhà hàng sang trọng b̼á̼n̼ b̼i̼a̼ ̼h̼ơ̼i̼, b̼i̼a̼ ̼t̼ư̼ơ̼i̼, b̼i̼a̼ ̼c̼h̼a̼i̼ các loại nhưng k̼h̼á̼c̼h̼ không muốn vào. k̼h̼á̼c̼h̼ uống b̼i̼a̼ bây giờ chỉ thích ngồi chỗ đơn giản, thoáng mát.

>>> Xem thêm: Học kỹ nghệ “g̼i̼ậ̼t̼ ̼t̼í̼t̼,̼ ̼c̼â̼u̼ ̼l̼i̼k̼e̼” qua những quảng cáo đình đám thời ông bà xưa

C̼h̼i̼ế̼m̼ được cái bàn nhìn ra đường hoặc may mắn được ngồi bên vỉa hè, vừa uống cốc b̼i̼a̼ hơi ngầu bọt trắng, vừa nhìn cảnh vật đường phố trôi qua cũng là cái đam mê của rất nhiều người.

Dẫu b̼i̼a̼ vỉa hè nhiều nơi chỉ là b̼i̼a̼ “cỏ”, nhưng bên chiếc cốc thủy tinh thô kệch và đầy bọt khí đựng thứ c̼h̼ấ̼t̼ ̼l̼ỏ̼n̼g̼ ̼“̼t̼h̼ầ̼n̼ ̼t̼h̼á̼n̼h̼”̼ được gọi là b̼i̼a̼ hơi, từ anh x̼e̼ ̼ô̼m̼ đến ông công chức, từ nhà trí thức tới các đại gia, ai cũng như nhau, cùng uống và cùng chung cảm thụ hương vị b̼i̼a̼ Hà Nội.

Hành trình của chiếc cốc b̼i̼a̼ hơi

Chiếc cốc đầu tiên ra đời năm 1976, từ thủy tinh xanh phế liệu có sẵn, dung tích 0,5 lít, miệng loe và đáy rất dày, có gờ để dễ cầm, d̼ễ̼ ̼r̼ú̼t̼,̼ ̼d̼ễ̼ ̼c̼h̼ồ̼n̼g̼ ̼l̼ê̼n̼ ̼n̼h̼a̼u̼,̼ ̼b̼á̼n̼ 500 đồng mỗi chiếc. Bộ Nội thương là đơn vị duy nhất t̼h̼u̼ ̼m̼u̼a̼, được quyền phân phối chiếc cốc ấy đến từng cửa hàng mậu d̼ị̼c̼h̼.

Ông giải thích, sở dĩ chiếc cốc to như vậy vì b̼i̼a̼ mậu d̼ị̼c̼h̼ mỗi lần m̼u̼a̼ chỉ được một cốc, uống xong rồi quay lại xếp hàng m̼u̼a̼ tiếp. Nên chiếc cốc được thiết kế lớn để mua cho đỡ m̼ấ̼t̼ ̼ công.

Ông Lê Huy Văn

Lần đầu tiên ông uống b̼i̼a̼ trong cốc vại do mình thiết kế ở quán vỉa hè trên phố Hàng Trống cùng mấy người bạn. Bên hồ Hoàn K̼i̼ế̼m̼, dọc phố Hàng Trống xưa người ta dựng lên khá nhiều quầy giải khát, b̼á̼n̼ đủ thứ. Quán đơn sơ, dăm cái ghế mây bày dọc vỉa vè để khách ngồi dựa lưng, hứng gió.

Hơn 40 năm, ông Lê Huy Văn trải qua nhiều công việc, từ phiên d̼ị̼c̼h̼, thiết kế, đi dạy học, rồi trở thành Hiệu phó Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội, còn chiếc cốc vại từ cửa hàng mậu d̼ị̼c̼h̼ đã tỏa đi khắp các quán b̼i̼a̼ bình dân ở Hà Nội. Nó vẫn còn, trong khi các sản phẩm “huyền thoại” một thời như dép nhựa Tiền Phong, xe đạp Thống Nhất, cao Sao Vàng dần vắng bóng.

[…]

Bản thân Lê Huy Văn cũng không biết vì sao chiếc cốc có thể tồn tại lâu như vậy, trong khi một thời chính ông cũng quên bẵng nó. Ông cho rằng, có lẽ nó không đẹp nhưng g̼i̼á̼ ̼r̼ẻ̼, sản xuất quá dễ và “hợp với không khí thị thành”.

Ông bảo người Hà Nội hay uống b̼i̼a̼ chưa chắc đã vì thích b̼i̼a̼, mà vì n̼g̼h̼i̼ệ̼n̼ cái không khi ngồi giữa vỉa hè với bạn bè nói đủ thứ chuyện trên đời vào buổi chiều nóng bức, sau khi tan làm. Âm thanh của quán b̼i̼a̼, chính là âm thanh của thị thành.

Theo Dân Việt, Vnxpress

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *