Có thể bạn chưa biết: Bờ Hồ từng có chiếc ghế đá đ̼ộ̼c̼ ̼n̼h̼ấ̼t̼ vô nhị, tuổi đời hơn 100 năm

bo-ho-tung-co-chiec-ghe-da-d̼o̼c̼-̼n̼h̼a̼t̼-vo-nhi

Không chỉ nắm giữ k̼ỷ̼ ̼l̼ụ̼c̼ về độ lớn, chiếc ghế đá “đ̼ộ̼c̼ ̼n̼h̼ấ̼t̼ vô nhị” ở Hà Nội từng nằm ngay trước Nhà hát Nghệ thuật đương đại Việt Nam (số 16 Lê Thái Tổ, quận H̼o̼à̼n̼ ̼K̼i̼ế̼m̼) còn được coi là một k̼i̼ệ̼t̼ ̼t̼á̼c̼ và là nơi lưu giữ kỷ niệm của người Hà Nội theo năm tháng.

Chuyện ít biết về chiếc ghế đá “đ̼ộ̼c̼ ̼n̼h̼ấ̼t̼ ̼ vô nhị” gần H̼ồ̼ ̼G̼ư̼ơ̼m̼

Dạo quanh khu vực H̼ồ̼ ̼G̼ư̼ơ̼m̼ – nơi được coi là trái tim của Hà Nội, biết bao nhiêu dấu ấn lịch sử của đất nước như Tháp Rùa, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, tháp Hòa Phong, quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục… như níu chân tất cả mọi người ở lại.

Rồi, trong muôn vàn câu chuyện quanh H̼ồ̼ ̼G̼ư̼ơ̼m̼ như chuyện về cây lộc vừng 9 gốc dâng trọn hai mùa hoa rực rỡ trong năm, chuyện về những quả mõ có nhựa dính chuồn chuồn…, chuyện về chiếc ghế đá “đ̼ộ̼c̼ ̼n̼h̼ấ̼t̼ ̼ vô nhị” ở Hà Nội trước cửa Nhà hát Nghệ thuật đương đại Việt Nam (số 16, Lê Thái Tổ) thì chắc chắn ít người biết đến dù đã có lần chọn nó làm nơi nghỉ chân.

Chiếc ghế đá “đ̼ộ̼c̼ ̼n̼h̼ấ̼t̼ ̼ vô nhị” gần H̼ồ̼ ̼G̼ư̼ơ̼m̼

Sự tồn tại về mặt thời gian của chiếc ghế đá này có lẽ chẳng ai trong số người dân phố còn nhớ chính xác. “Vào những năm 70 của thế kỷ trước, thời kỳ g̼i̼ặ̼c̼ ̼M̼ỹ̼ ̼đ̼á̼n̼h̼ ̼p̼h̼á̼ ̼m̼i̼ề̼n̼ ̼B̼ắ̼c̼ ̼á̼c̼ ̼l̼i̼ệ̼t̼, tôi và mấy anh em cùng khu phố thường ra H̼ồ̼ ̼G̼ư̼ơ̼m̼ ̼mò cua bắt ốc. Lội chán dưới hồ thì lên bờ, ra chiếc ghế đá này nằm nghỉ. Trước đây, ở khu vực này có nhiều ghế đá như thế lắm nhưng nay chỉ còn lại duy nhất một chiếc” – cụ Nguyễn Thế Vân (85 tuổi, trú tại phường Hàng Trống) nhớ lại.

Cũng theo họa sĩ Hà Huy – một người gốc ở phường Hàng Bạc, kể lại: “Cách đây vài chục năm, thời chúng tôi còn cởi trần, vận quần đùi mỗi trưa hè đi b̼ắ̼t̼ nòng nọc ven hồ, chúng tôi vẫn thường chọn chỗ này nghỉ chân. Vài ba đứa nhóc vừa ngồi vừa nằm trên ghế mà vẫn chưa hết chỗ. Cả bờ Hồ cũng chỉ duy nhất ở vườn hoa trước cửa khách sạn Phú Gia là có cái ghế to như thế.”

Điều đặc biệt là chiếc ghế đá này tựa như một chiếc bàn dài bởi nó không có vai tựa phía sau.

Tìm hiểu thêm về xuất xứ, tuổi đời của chiếc ghế đá “đ̼ộ̼c̼ ̼n̼h̼ấ̼t̼ vô nhị” ở Hà Nội này, ông Trần Văn Hà (63 tuổi), 25 năm sửa xe đạp cạnh ghế đá này, chia sẻ: “Ngày xưa, tôi có nghe ông nội tôi kể lại, chiếc ghế đá này nằm trong hệ thống các công trình được xây từ thời Lê. Người ta xây nhà xong đặt luôn ghế đá để các công chức mỗi lần g̼i̼ả̼i̼ ̼l̼a̼o̼ ̼ra đây ngồi nghỉ ngơi, hóng mát”.

Nhiều người ước chừng, chiếc ghế đá “đ̼ộ̼c̼ ̼n̼h̼ấ̼t̼ vô nhị” ở Hà Nội này có tuổi đời khoảng 100 năm tuổi. Và nó được đ̼á̼n̼h̼ ̼g̼i̼á̼ ̼là một trong những kiệt tác do con người chế tạo với kỹ thuật rất thô sơ, là chiếc ghế đá lớn nhất và lâu năm nhất, nơi lưu giữ nhiều kỷ niệm cùng với những ký ức khó phai trong lòng người dân Hà Nội.

Gắn bó với biết bao thế hệ

Ghế đá cổ thời Lê lớn nhất Hà Nội bị v̼ỡ̼ ̼t̼a̼n̼ ̼t̼à̼n̼h̼

Tuy nhiên, đến sáng 6/2/2015 nhiều người dân Hà Nội đi qua ngã ba Lê Thái Tổ – Hàng Trống (quận H̼o̼à̼n̼ ̼K̼i̼ế̼m̼) vô cùng ngỡ ngàng khi thấy chiếc ghế đá đang giữ “kỷ lục” lớn nhất Hà Nội, bị v̼ỡ̼ ̼t̼a̼n̼ ̼t̼h̼à̼n̼h̼ nhiều mảnh.

Nhiều người cho rằng phải có một n̼g̼o̼ạ̼i̼ ̼l̼ự̼c̼ rất lớn t̼á̼c̼ ̼đ̼ộ̼n̼g̼ mới có thể khiến cả khối đá dày hơn 20cm và rộng hơn 2 m2 r̼ơ̼i̼ ̼x̼u̼ố̼n̼g̼ khỏi bệ đỡ và v̼ỡ̼ ̼t̼a̼n̼ ̼t̼à̼n̼h̼ ̼ như vậy.

Chiếc ghế đá đang giữ “kỷ lục” lớn nhất Hà Nội bị v̼ỡ̼ ̼t̼a̼n̼

Về nguyên nhân khiến chiếc ghế quý b̼ị̼ ̼v̼ỡ̼, một nguồn tin từ người dân cho biết, trong tối ngày 5/2 đã có một chiếc ô tô h̼ú̼c̼ ̼v̼à̼o̼ chiếc ghế đá. Ông Nguyễn K.T. (sống ở phố Hàng Trống) khẳng định chính ông đã c̼h̼ứ̼n̼g̼ ̼k̼i̼ế̼n̼ ̼toàn bộ v̼ụ̼ ̼v̼i̼ệ̼c̼ và đã kịp thời ghi lại BKS chiếc ô̼ ̼t̼ô̼ ̼g̼â̼y̼ ̼v̼ỡ̼ ̼g̼h̼ế̼ là 29A-48xx1.

Vô cùng b̼ứ̼c̼ ̼x̼ú̼c̼, ông Nguyễn K.T. sau đó đã tới c̼ô̼n̼g̼ ̼a̼n̼ ̼phường Hàng Trống trình báo s̼ự̼ ̼v̼i̼ệ̼c̼.

Theo các chuyên gia nghiên cứu, chiếc ghế trên có từ đời Lê. Khi bà Tư Hồng p̼h̼á̼ ̼t̼h̼à̼n̼h̼ Hà Nội năm 1897 đã đem chiếc ghế kê từ điện Kính Thiên ra Bờ Hồ. Trải qua bao b̼i̼ế̼n̼ ̼t̼h̼i̼ê̼n̼, chiếc ghế vẫn nằm đó và trở thành một phần kỷ niệm với người Hà Nội.

Theo MASK ONLINE, DÂN TRÍ

Xem thêm: Những món quà đêm gắn liền với đời sống người dân phố cổ Hà Nội xưa

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *