Việt Nam từng có t̼h̼ờ̼i̼ ̼k̼ỳ̼ ̼’̼l̼ạ̼’̼ nhất lịch sử: Đêm không cần đóng cửa, ngoài đường không n̼h̼ặ̼t̼ ̼c̼ủ̼a̼ ̼r̼ơ̼i̼

Thời kỳ thịnh trị của vị minh quân 100 năm có 1 của nước Đại Việt, sách Đại Việt Sử ký toàn thư viết: “Đêm ngủ không cần đóng cửa, ngoài đường không n̼h̼ặ̼t̼ ̼c̼ủ̼a̼ ̼r̼ơ̼i̼”.

Mạc Thái Tông lên ngôi

Đại Việt vào cuối thời Lê Sơ thường xảy ra h̼ọ̼a̼ ̼c̼á̼t̼ ̼c̼ứ̼ ̼l̼o̼ạ̼n̼ ̼l̼ạ̼c̼, cuộc sống của người dân rơi vào cảnh vô cùng k̼h̼ổ̼ ̼c̼ự̼c̼. Sau đó lại bước vào thời kỳ Nam Bắc triều với c̼ả̼n̼h̼ ̼c̼h̼i̼ế̼n̼ ̼l̼o̼ạ̼n̼ ̼l̼i̼ê̼n̼ ̼m̼i̼ê̼n̼. Thế nhưng, giữa hai thời kỳ ấy lại có 10 năm thịnh vượng, nhân dân sống bình yên. Đó là vào thời kỳ c̼a̼i̼ ̼t̼r̼ị̼ của Mạc Thái Tông – vị minh quân thời nhà Mạc.

Tượng Mạc Thái Tông

Cuối thời Lê Sơ, các tôn thất nhà Lê lập c̼á̼t̼ ̼c̼ứ̼ ̼t̼r̼a̼n̼h̼ ̼g̼i̼à̼n̼h̼ ngôi Vua, đất nước l̼o̼ạ̼n̼ ̼l̼ạ̼c̼. Nhà Lê phải dựa vào Mạc Đăng Dung c̼h̼i̼n̼h̼ ̼c̼h̼i̼ế̼n̼ khắp nơi để đ̼á̼n̼h̼ ̼d̼ẹ̼p̼ mới giữ được Hoàng vị.Năm 1527, Mạc Đăng Dung c̼ư̼ớ̼p̼ ̼n̼g̼ô̼i̼ nhà Lê lập ra nhà Mạc, hiệu là Mạc Thái Tổ. Nhưng đất nước vẫn chưa được yên khi có nhiều lực lượng n̼ổ̼i̼ ̼d̼ậ̼y̼,̼ đâu đâu cũng có c̼ư̼ớ̼p̼. Năm 1530, vua Mạc Thái Tổ nhường ngôi cho con, lui về Cổ Trai. Thái tử Mạc Đăng Doanh lên nối ngôi, hiệu là Mạc Thái Tông.

Về lý do Mạc Thái Tổ nhường ngôi cho con, Sách Đại Việt thông sử của Lê Quý Đôn chép: “Tháng 12 năm Kỷ Sửu, niên hiệu Minh Đức thứ 3 (1529), Đăng Dung thấy nhân tâm trong nước chưa yên, bèn truyền ngôi cho con là Đăng Doanh, rồi tự xưng là Thái thượng hoàng, ra ở điện Tường Quan… Đăng Dung về Cổ Trai ở, là để trấn vững nơi căn bản và làm ngoại viên cho Đăng Doanh, nhưng vẫn đ̼ị̼n̼h̼ ̼đ̼o̼ạ̼t̼ các việc quốc gia trọng đại”.

>>> Xem thêm: Ngôn tình có thật trong sử Việt: Lấy vợ chỉ nhờ câu thơ vu vơ và… 1 cái ôm

Thời kỳ thịnh trị

Mạc Thái Tông lên ngôi trong cảnh lòng người l̼y̼ ̼t̼á̼n̼,̼ ̼đ̼á̼m̼ ̼g̼i̼ặ̼c̼ ̼c̼ư̼ớ̼p̼ nổi lên khắp nơi. Để đề p̼h̼ò̼n̼g̼ ̼c̼ư̼ớ̼p̼, người dân ra đường đều mang theo v̼ũ̼ ̼k̼h̼í̼, vì thế mà c̼ư̼ớ̼p̼ lẫn vào dân không sao phân biệt được. Nhà Vua đã c̼ấ̼t̼ ̼q̼u̼â̼n̼ ̼t̼r̼ấ̼n̼ ̼á̼p̼ các nơi, đồng thời ra l̼ệ̼n̼h̼ ̼c̼ấ̼m̼ người dân các xứ mang g̼ư̼ơ̼m̼ ̼g̼i̼á̼o̼,̼ ̼d̼a̼o̼ ̼n̼h̼ọ̼n̼ ̼hoặc b̼i̼n̼h̼ ̼k̼h̼í̼ ra ngoài đường. Người nào t̼r̼á̼i̼ ̼l̼ệ̼n̼h̼ ̼x̼ử̼ ̼n̼g̼h̼i̼ê̼m̼ ̼m̼i̼n̼h̼ theo pháp luật.

Kể từ đó, những người buôn bán chỉ mang theo hàng, không cần cầm theo k̼h̼í̼ ̼g̼i̼ớ̼i̼ để p̼h̼ò̼n̼g̼ ̼t̼h̼â̼n̼ cũng như bảo vệ hàng hóa. Trong khoảng mấy năm liền t̼r̼ộ̼m̼ ̼c̼ư̼ớ̼p̼ ̼b̼i̼ệ̼t̼ ̼t̼ă̼m̼,̼ ̼s̼ú̼c̼ ̼v̼ậ̼t̼ chăn nuôi đến tối không phải dồn vào chuồng, thậm chí đến 1 tháng mới kiểm đếm 1 lần. Mấy năm liền được mùa, nhân dân sống yên ổn.

Nguyễn Bỉnh Khiêm là vị trạng giỏi nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam

Sử Việt còn ghi chép, Nguyễn Bỉnh Khiêm vốn là vị trạng giỏi nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Ông từng từ chối tham gia khoa cử, mãi đến thời vua Mạc Thái Tông t̼r̼ị̼ ̼v̼ì̼, gặp xã hội hưng thịnh ông mới ra ứng thí, làm quan cho nhà Mạc. Đánh giá về thời Mạc Thái Tông t̼r̼ị̼ ̼v̼ì̼, sử gia Lê Quý Đôn viết trong Đại Việt Sử ký toàn thư như sau: “Trong vài năm, t̼r̼ộ̼m̼ ̼c̼ư̼ớ̼p̼ ̼b̼i̼ệ̼t̼ ̼t̼ă̼m̼,̼ ̼s̼ú̼c̼ ̼v̼ậ̼t̼ nuôi tối đến không phải dồn vào chuồng, cứ mỗi tháng một lần kiểm điểm lại”. Sách “Đại Việt Sử ký toàn thư” ghi nhận thời thịnh trị của Mạc Thái Tông: “Đêm ngủ không cần đóng cửa, ngoài đường không n̼h̼ặ̼t̼ ̼c̼ủ̼a̼ ̼r̼ơ̼i̼”.

Đánh giá về sự nghiệp chính trị của Mạc Thái Tông, sử gia Phan Huy Chú có viết: “Mạc Đăng Doanh (tức Mạc Thái Tông) tính khoan hậu giản dị. Ông giữ p̼h̼á̼p̼ ̼đ̼ộ̼,̼ ̼c̼ấ̼m̼ ̼h̼à̼ ̼k̼h̼ắ̼c̼ ̼t̼à̼n̼ ̼b̼ạ̼o̼, ít việc t̼ạ̼p̼ ̼d̼ị̼c̼h̼, nhẹ thuế khóa. Bấy giờ được mùa, nhà no, người đủ, trong nước gọi thời ấy là trị bình…”.

Vua Mạc Thái Tông là người chú trọng khoa cử, đều đặn 3 năm mở một khoa thi tuyển người tài

Trong sách Đại Việt thông sử có viết: Mạc Thái Tông được xem là ông vua có nhiều đóng góp to lớn trong việc trị vì đất nước. Ông là người chú trọng khoa cử, đều đặn 3 năm mở một khoa thi tuyển người tài. Nguyễn Tiến, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Giáp Hải, Hoàng Sầm là 4 vị trạng nguyên thi đỗ dưới triều nhà Mạc.

Năm 1540 Mạc Thái Tông qua đời. Vua mất, con trưởng là Mạc Phúc Hải lên ngôi nhưng còn rất nhỏ, vì thế mà quyền thần thao túng Triều đình. Nguyễn Bỉnh Khiêm đã cố gắng để kiềm chế đám l̼ộ̼n̼g̼ ̼t̼h̼ầ̼n̼ ̼h̼ạ̼i̼ ̼d̼â̼n̼ ̼h̼ạ̼i̼ ̼n̼ư̼ớ̼c̼. Trong một nỗ lực cuối cùng, ông dâng sớ xin trị tội 18 kẻ l̼ộ̼n̼g̼ ̼t̼h̼ầ̼n̼, nhưng Vua nhỏ bị đám quyền thần k̼h̼ố̼n̼g̼ ̼c̼h̼ế̼ đã không chấp nhận. Biết không thể làm gì hơn, năm 1542 trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm từ quan về quê.

Theo Sống đẹp, Dân Việt

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *