Có thể bạn chưa biết: Cạnh hồ H̼o̼à̼n̼ ̼K̼i̼ế̼m̼ là hồ Thái Cực nhưng đã b̼i̼ế̼n̼ ̼m̼ấ̼t̼ hơn 100 năm trước

Cạnh hồ H̼o̼à̼n̼ ̼K̼i̼ế̼m̼ là hồ Thái Cực nhưng đã b̼i̼ế̼n̼ ̼m̼ấ̼t̼ hơn 100 năm trước

Trước đây bên cạnh hồ H̼o̼à̼n̼ ̼K̼i̼ế̼m̼ có một hồ nhỏ hơn gọi là hồ Thái Cực, t̼h̼ô̼n̼g̼ ̼n̼h̼a̼u̼ qua một con lạch đi qua quãng phố Cầu Gỗ ngày nay. Xuất xứ tên phố Cầu Gỗ chính từ chiếc cầu gỗ bắc qua con lạch nước ấy.

Thông tin hiếm hoi về hồ Thái Cực

Hồ H̼o̼à̼n̼ ̼K̼i̼ế̼m̼ là một phần của một hồ lớn rất rộng thời xưa. Theo bản đồ Hồng Đức thời Lê Thánh Tông thì hồ này thông ra sông Hồng.

Hồ lớn phía dưới cùng bên phải t̼h̼ô̼n̼g̼ ra sông Hồng, phía Nam có gò Rùa.
Hồ lớn phía dưới cùng bên phải t̼h̼ô̼n̼g̼ ra sông Hồng, phía Nam có gò Rùa.

Hồ bấy giờ chia làm hai phần gọi là Tả Vọng và Hữu Vọng. Phần hồ H̼o̼à̼n̼ ̼K̼i̼ế̼m̼ hiện nay thực ra là hồ Tả Vọng. Thời Lý-Trần hồ có tên là Lục Thủy, thời Lê Lợi gọi là hồ Thủy Quân, dùng làm nơi d̼u̼y̼ệ̼t̼ ̼b̼i̼n̼h̼, đ̼u̼a̼ ̼t̼h̼u̼y̼ề̼n̼. Giữa hồ về phía Nam có gò Rùa, thỉnh thoảng rùa lên gò phơi nắng.

Phần hồ Hữu Vọng sau này trở thành hồ Thái Cực, rồi thành các hồ nhỏ hơn. Chu vi hồ cũ nay thành: Cầu Gỗ, Hàng Đào, Hàng Bạc, Hàng Bè. Phố Hàng Đào nguyên là phần đất của hai phường Đồng Lạc (phía giáp Hàng Ngang) và Đại Lợi (phía giáp Bờ Hồ), thuộc tổng Tiền Túc (sau đổi là tổng Thuận Mỹ), huyện Thọ Xương cũ. Phường Đại Lợi vào đời Lê gọi là Thái Cực. Đằng sau đó là hồ Thái Cực. Hồ Thái Cực ă̼n̼ ̼l̼a̼n̼ ̼tới gần phố Hàng Bè và t̼h̼ô̼n̼g̼ ̼r̼a̼ ̼h̼ồ̼ ̼G̼ư̼ơ̼m̼.

Tranh vẽ minh họa của Nguyễn Thanh Phong và Romain Orfeuvre theo bản đồ Hà Nội 1873
Tranh vẽ minh họa của Nguyễn Thanh Phong và Romain Orfeuvre theo bản đồ Hà Nội 1873

Đất phố Đinh Liệt và Gia Ngư trước đây chính là lòng hồ Thái Cực. Có tài liệu ghi rằng hồ Thái Cực còn được gọi là hồ Hàng Đào, là nơi dân Hà Nội đ̼á̼n̼h̼ ̼c̼á̼. Khi đ̼á̼n̼h̼ ̼c̼á̼ thì đến Hàng Gai m̼u̼a̼ ngư cụ. Cái tên phố Gia Ngư chính từ tên làng cá sống bằng nghề chài lưới bên hồ Thái Cực xưa.

Khi người Pháp c̼h̼i̼ế̼m̼ ̼đ̼ó̼n̼g̼ Hà Nội, hồ Thái Cực vẫn còn nhưng vào cuối thế kỷ trước hồ bị dân xung quanh l̼ấ̼p̼ ̼d̼ầ̼n̼, khoảng năm 1920 thì hồ Thái Cực b̼i̼ế̼n̼ ̼m̼ấ̼t̼.

Phố Cầu Gỗ – cầu xưa vẫn gọi

Khi còn hồ Thái Cực (còn gọi là hồ Hàng Đào) t̼h̼ô̼n̼g̼ ̼s̼a̼n̼g̼ hồ H̼o̼à̼n̼ ̼K̼i̼ế̼m̼ qua một con mương, người dân thôn Nhiễm Thượng, tổng Đông Thọ, huyện Thọ Xương đã dựng chiếc cầu gỗ bắc qua mương, tiện cho việc đi lại.

Khi Pháp c̼h̼i̼ế̼m̼ Hà Nội đã cho lấp hồ Thái Cực, lấp con mương để mở phố. Cầu bị d̼ỡ̼ ̼đ̼i̼, nhưng chiếc cầu hoài niệm vẫn k̼h̼ắ̼c̼ ̼s̼â̼u̼ ̼vào thời gian và trở thành tên phố: Phố Cầu Gỗ b̼ắ̼t̼ ̼đ̼ầ̼u̼ từ phố Hàng Thùng đến phố Hàng Đào dài 250m.

Bản đồ người Pháp vẽ.
Bản đồ người Pháp vẽ.

Ngày nay, phố Cầu Gỗ là nơi b̼u̼ô̼n̼ ̼b̼á̼n̼ sầm uất, đông vui. Đầu phố bên dãy lẻ, hàng chục c̼ử̼a̼ ̼h̼à̼n̼g̼ giày, dép, guốc với sự phong phú về chủng loại, phù hợp h̼ấ̼p̼ ̼d̼ẫ̼n̼ mọi lứa tuổi, mọi sở thích. Những đôi guốc gỗ truyền thống đã được sơn mài cầu kì, sành điệu với quai dát cườm óng ánh. Giày dép trẻ em thì màu sắc rực rỡ, quai cách điệu với những hình ngộ nghĩnh.

Bên kia đường dãy số chẵn, hàng chục c̼ử̼a̼ ̼h̼à̼n̼g̼ thời trang trẻ em, quần áo t̼r̼ẻ̼ ̼s̼ơ̼ ̼s̼i̼n̼h̼, n̼g̼ư̼ờ̼i̼ ̼m̼u̼a̼ ̼b̼á̼n̼ tấp nập. Có một m̼ặ̼t̼ ̼h̼à̼n̼g̼ ̼c̼h̼u̼y̼ê̼n̼ ̼d̼o̼a̼n̼h̼ ̼đ̼ộ̼c̼ ̼đ̼á̼o̼ có lẽ duy nhất tập trung trên phố Cầu Gỗ là “B̼ấ̼m̼ ̼l̼ỗ̼ ̼t̼a̼i̼ ̼và b̼á̼n̼ ̼đ̼ồ̼ ̼t̼r̼a̼n̼g̼ ̼s̼ứ̼c̼”. Hiệu Phúc Lộc Thọ số nhà 74 là c̼ử̼a̼ ̼h̼à̼n̼g̼ đầu tiên d̼u̼ ̼n̼h̼ậ̼p̼ nghề này về phố.

Theo Trithucvn, Lao động thủ đô

Xem thêm: Hà Nội đề xuất làm đường “cao tốc ngầm” dưới sông Tô Lịch cho dân đi miễn phí: Liệu có khả thi?

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *