Xót xa phận đời n̼g̼h̼è̼o̼ k̼h̼ó̼, c̼ơ̼ c̼ự̼c̼ của những nhạc sĩ nhạc vàng: Người b̼ệ̼n̼h̼ t̼ậ̼t̼, kẻ sống l̼a̼n̼g̼ t̼h̼a̼n̼g̼

Những nhạc sĩ góp phần làm nên nhiều tác phẩm ấn tượng của dòng nhạc này, không hiếm người phải trải qua nhiều b̼i̼ế̼n̼ c̼ố̼ trongcuộc đời.

Nhạc vàng là một dòng tân nhạc Việt Nam ra đời từ thập niên 50-60 của thế kỷ trước với lời ca trữ tình được viết trên những giai điệu nhẹ nhàng. Đặc trưng của dòng nhạc này là lời ca giản dị, câu nhạc dễ nghe, c̼h̼ấ̼t̼ c̼h̼ứ̼a̼ nỗi niềm của phần đông thị dân trong xã hội.

Người sống l̼a̼n̼g̼ t̼h̼a̼n̼g̼

Tác giả ca khúc “Tình Lỡ”, là nhạc sĩ Thanh Bình đã q̼u̼a̼ đ̼ờ̼i̼ năm 2014. Sinh thời, ông là một người tài hoa, để lại dấu ấn trong nhiều lĩnh vực. Thế nhưng cuộc đời ông không hề “thanh bình” như tên gọi. Cả một đời, ông phải cất giấu quá nhiều nỗi buồn khi không có được một cuộc sống đủ đầy, hạnh phúc riêng trọn vẹn.

Trải qua b̼a̼ đ̼ờ̼i̼ v̼ợ̼, làm đủ công việc để sinh sống, từ viết nhạc, viết văn, viết báo đến bán x̼ă̼n̼g̼, bán cơm, chăn nuôi. Cuối đời, nhạc sĩ rơi vào cảnh t̼r̼ắ̼n̼g̼ t̼a̼y̼, cô đơn rồi r̼a̼ đ̼i̼ trong nỗi k̼h̼ắ̼c̼ k̼h̼o̼ả̼i̼ không gặp được con gái duy nhất. Khi con gái vướng vào vòng l̼a̼o̼ l̼ý̼, nhạc sĩ Thanh Bình sống l̼a̼n̼g̼ t̼h̼a̼n̼g̼ tại bến xe miền Đông với tài sản duy nhất là chiếc quạt máy cũ kỹ và bọc nilon đựng quần áo, tư trang.

Nhạc sĩ Thanh Bình

Ngay cả khi c̼h̼ế̼t̼, ông vẫn phải nương nhờ vào lòng hảo tâm của các tổ chức t̼h̼i̼ệ̼n̼ n̼g̼u̼y̼ệ̼n̼ khi những người thân không đủ t̼i̼ề̼n̼ l̼o̼ t̼a̼n̼g̼ m̼a̼.

T̼a̼n̼g̼ l̼ễ̼ nhạc sĩ Thanh Bình chỉ với vài người thân đ̼ư̼a̼ t̼i̼ễ̼n̼

Giống như Thanh Bình, Trúc Phương là nhạc sĩ để lại nhiều bản tình ca chạm đến nỗi lòng sâu kín của nhiều thế hệ người Việt. Trong âm nhạc, ông tài hoa bao nhiêu, đời sống lại trải qua quá nhiều b̼ấ̼t̼ h̼ạ̼n̼h̼ và đ̼a̼u̼ t̼h̼ư̼ơ̼n̼g̼ bấy nhiêu.

Sinh thời, nhạc sĩ sống trong n̼g̼h̼è̼o̼ ̼k̼h̼ó̼, đặc biệt là vào thời kỳ “nhạc vàng” bị c̼ấ̼m̼. Ông từng làm đủ nghề để sinh sống, c̼h̼ậ̼t̼ v̼ậ̼t̼, t̼h̼i̼ế̼u̼ t̼h̼ố̼n̼ lấy vỉa hè làm nhà, bạn bè làm người thân thích.

Cuộc sống b̼ấ̼p̼ b̼ê̼n̼h̼ cùng sự h̼à̼n̼h̼ h̼ạ̼ của b̼ệ̼n̼h̼ t̼ậ̼t̼ đã khiến Trúc Phương sống một đời sống buồn tẻ cho đến những ngày cuối đời.

Nhạc sĩ Trúc Phương

Xem thêm: Nhạc sĩ Vũ Xuân Hùng xúc động khi nhắc về Ngọc Lan: “Không nhớ đã bao lần chứng kiến cô ấy khóc”

Người b̼ệ̼n̼h̼ t̼ậ̼t̼

Hoài Linh được coi là nhạc sĩ hiếm hoi của dòng “nhạc vàng” có đời sống tương đối thoải mái sau năm 1975. Rồi ông cũng t̼r̼ắ̼n̼g̼ t̼a̼y̼ sau năm 1995 khi bị b̼ạ̼i̼ l̼i̼ệ̼t̼ do d̼i̼ c̼h̼ứ̼n̼g̼ của t̼a̼i̼ b̼i̼ế̼n̼ m̼ạ̼c̼h̼ m̼á̼u̼ n̼ã̼o̼. Nhạc sĩ r̼a̼ đ̼i̼ trong cảnh n̼g̼h̼è̼o̼ k̼h̼ó̼, b̼ệ̼n̼h̼ t̼ậ̼t̼ trước khi tấm lòng hảo tâm của đồng nghiệp và khán giả đến được với ông.

Nhạc sĩ Hoài Linh

Những người còn s̼ố̼n̼g̼, ngoài Mặc Thế Nhân, Đài Phương Trang, Bảo Thu… không phải ai cũng may mắn có cuộc sống yên bình. Vinh Sử được coi là “vua nhạc sến” với những bản boléro buồn h̼i̼u̼ h̼ắ̼t̼ như “Nhẫn cỏ cho em”, Không giờ rồi”… Thời cực thịnh, ông từng có một cuộc sống giàu có khi mỗi nhạc phẩm của ông trị giá hai chiếc xe hơi đời mới.

Thế nhưng, ông quan niệm có t̼i̼ề̼n̼ thì phải tiêu, ă̼n̼ n̼h̼ậ̼u̼ thì phải linh đình. Có t̼i̼ề̼n̼ trong tay, vị nhạc sĩ nổi danh lại đổ vào những cuộc ă̼n̼ c̼h̼ơ̼i̼, mỗi đêm tiêu cả chục lượng v̼à̼n̼g̼. Vinh Sử còn từng nổi tiếng đ̼à̼o̼ h̼o̼a̼ vì yêu nhiều và có tới b̼ố̼n̼ đ̼ờ̼i̼ v̼ợ̼.

Để rồi, tuổi ngoài 70, khi t̼i̼ề̼n̼ b̼ạ̼c̼ t̼i̼ê̼u̼ t̼á̼n̼ vì b̼ệ̼n̼h̼ t̼ậ̼t̼, ông chỉ có duy nhất một người phụ nữ bên cạnh chăm lo. Ông từng phải c̼h̼i̼ế̼n̼ đ̼ấ̼u̼ với c̼ă̼n̼ b̼ệ̼n̼h̼ u̼n̼g̼ t̼h̼ư̼ t̼r̼ự̼c̼ t̼r̼à̼n̼g̼ trong một căn phòng trọ c̼h̼ậ̼t̼ h̼ẹ̼p̼ tại một xóm lao động n̼g̼h̼è̼o̼ thuộc quận 7, TP.HCM.

Nhạc sĩ Vinh Sử bị bệnh tật hành hạ những ngày tuổi xế chiều

Sau năm 2015, khi nhạc vàng được cởi mở hơn ở trong nước, nhờ t̼i̼ề̼n̼ t̼á̼c̼ q̼u̼y̼ề̼n̼ những bài hát của mình, Vinh Sử đã có cuộc sống dư dả hơn trước.

Người v̼ấ̼t̼ v̼ả̼ tận c̼u̼ố̼i̼ đ̼ờ̼i̼

Nhạc sĩ Hà Phương từng làm những công việc lao động chân tay như b̼ổ̼ c̼ủ̼i̼, x̼ẻ̼ đ̼á̼ để kiếm sống. Ông có những ngày tháng lang thang khắp Nam kỳ lục tỉnh buôn bán để nuôi vợ và các con. Đời sống k̼h̼ó̼ k̼h̼ă̼n̼ đến mức ông từng có ý định đ̼o̼ạ̼n̼ t̼u̼y̼ệ̼t̼ với sáng tác.

Nhạc sĩ Hà Phương và những tình khúc để đời

Còn với nhạc sĩ Lê Duyên, nổi tiếng trong nhóm nhạc Khánh Băng – Phùng Trọng khi xưa với khả năng chơi đàn mandolin và các ca khúc “Chiều buồn”, “Dưới ánh trăng rừng”, “Nắng đẹp rừng chiều”, “Trăng quê”,  “Âm thầm”, những ngày huy hoàng đã lùi vào dĩ vãng. Ở tuổi 79, nhạc sĩ Lê Duyên ra vào l̼ẻ̼ b̼ó̼n̼g̼ trong căn nhà rộng thênh thang tại một con ngõ nhỏ giữa lòng thành phố Hồ Chí Minh náo nhiệt. Ngoài việc phải tự chăm sóc mình với đủ c̼h̼ứ̼n̼g̼ b̼ệ̼n̼h̼ (s̼u̼y̼ m̼ạ̼c̼h̼ v̼à̼n̼h̼, c̼a̼o̼ h̼u̼y̼ế̼t̼ á̼p̼, m̼á̼u̼ n̼h̼i̼ễ̼m̼ m̼ỡ̼), ông còn chăm lo cho người v̼ợ̼ m̼ắ̼c̼ c̼h̼ứ̼n̼g̼ m̼ấ̼t̼ t̼r̼í̼ n̼h̼ớ̼.

Nhạc sĩ Lê Duyên

Giống như Lê Duyên, nhạc sĩ Trương Hoàng Xuân (tác giả ca khúc “Bạc trắng lửa hồng”) sống đời c̼ô̼ q̼u̼ạ̼n̼h̼ những năm tháng t̼u̼ổ̼i̼ g̼i̼à̼. V̼ợ̼ c̼o̼n̼ đã b̼ỏ̼ ô̼n̼g̼ ra nước ngoài sinh sống từ lâu. Nghệ sĩ tự mình l̼o̼ t̼o̼a̼n̼ cuộc sống đã nhiều năm nay, sống một mình trong căn nhà rộng hơn 20m2, hàng ngày tự đi chợ, nấu ăn, giặt quần áo, lau dọn nhà cửa…

“Nhạc sĩ trước kia sống theo cảm xúc, t̼h̼ờ̼ p̼h̼ụ̼n̼g̼ á̼i̼ t̼ì̼n̼h̼ và nghệ thuật hơn là v̼ậ̼t̼ c̼h̼ấ̼t̼. Dễ hiểu vì cuộc đời họ gặp nhiều t̼h̼ă̼n̼g̼ t̼r̼ầ̼m̼, b̼ấ̼t̼ t̼r̼ắ̼c̼”, nhạc sĩ Bảo Thu ngậm ngùi khi nói về những đồng nghiệp của mình.

(Theo CAND)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *