Chuyện về gi.ang h.ồ Sài Gòn trước 1975: Tuy nghèo chữ nghĩa nhưng giàu chữ “tín”, không bao giờ ỷ lại “đ.ánh hội đồng”

Gi.ang h.ồ xưa tuy nghèo chữ nghĩa nhưng giàu chữ “tín”, cư xử với nhau rất “nghĩa khí”. Khi có chuyện phải “đối thoại” với nhau bằng d.ao b.úa, họ không bao giờ ỷ lại vào lực lượng hùng hậu để “đ.ánh hội đồng” như đám choai choai bây giờ mà sẵn sàng chơi tay đôi “một ch.ọi một”.

Diện mạo gi.ang h.ồ thời Pháp thuộc

Thời Pháp thuộc, gi.ang h.ồ miền Nam phần lớn là những tá điền “d.ốt đặc cán mai”, một chữ bẻ đôi không biết, chịu không nổi á.p b.ức, b.óc l.ột của bọn c.ường hào, á.c bá bèn bỏ xứ đi làm tr.ộm c.ướp.

Những nông dân chân lấm tay bùn này trôi dạt lên Sài Gòn – Chợ Lớn, sống lang thang ven kênh rạch, bến xe thổ m.ộ, nhà ga… Ban ngày, họ làm cu-li, tối đến cởi áo bôi mặt nhọ nồi, lận m.ã t.ấu trong cạp quần hành nghề “đ.ạo t.ặc”.

Gi.ang h.ồ người Hoa vùng Chợ Lớn đội lốt đoàn lân

Lãnh địa giới gi.ang h.ồ vào những năm 20 – 30 thế kỷ trước là Chợ Lớn, Lăng Ông – Bà Chiểu, bến phà Thủ Thiêm, cầu Sắt (Đa Kao) và bến xe Lục tỉnh. Nét đặc biệt của gi.ang h.ồ đầu thế kỷ 20 so với bây giờ chính là bản lĩnh. Tay anh chị nào cũng v.õ nghệ đầy mình, không giỏi q.uyền c.ước thì đừng hòng trụ vững ở cái giới lắm người, nhiều m.a này.

Khi có chuyện phải “đối thoại” với nhau bằng d.ao b.úa, họ không bao giờ ỷ lại vào lực lượng hùng hậu để “đ.ánh hội đồng” mà sẵn sàng chơi tay đôi “một ch.ọi một”. Có thể kể đến cuộc đ.ụng độ của Bảy Viễn với Mười Trí, Mai Thái Hòa so tài với Tư Ngang tại “hãng phân” Khánh Hội (quận 4), Nguyễn Nhiều với du đãng khu lò heo Gia Định – Phillip – ở cầu Sơn (Thị Nghè)…

Bảy Viễn – Th.ủ l.ĩnh Bình Xuyên một thời

Nhìn chung, khắp Nam kỳ lục tỉnh thời kỳ này chẳng tìm đâu ra một tay gi.ang h.ồ q.uậy ph.á làng xóm hoặc tr.ộm chó, b.ắt gà. Gi.ang h.ồ thời Tây sống anh hùng, “trọng nghĩa, kh.inh tài” và luôn luôn “kiến nghĩa bất vi” y như những nhân vật “quân tử Tàu” trong truyện Thất hiệp ngũ nghĩa. Cũng chính vì vậy, chính quyền thực dân Pháp cùng bọn tay sai á.c ôn luôn ăn không ngon, ngủ không yên, tìm mọi cách b.ắt bớ, gi.am c.ầm, thậm chí lén lút th.ủ t.iêu họ nhằm trừ hậu h.ọa.

Gi.ang h.ồ khu Cầu Muối (Sài Gòn) thập niên 1950

Những cuộc “long tr.anh, hổ đ.ấu” chấn động giới

Gần một thế kỷ đã trôi qua nhưng trong gi.ang h.ồ vẫn tồn tại 2 câu chuyện thuộc vào hàng “điển tích”. Câu chuyện thứ nhất xảy ra vào năm 1936, tr.ùm Bảy Viễn bị đ.ày ra đảo Côn Lôn vì can t.ội c.ướp tiệm vàng. Tại đây, hắn bị biệt gi.am tại phòng 5 và đã đ.ụng độ tên á.c ôn người Miên tên Khăm Chay. Tên này v.õ nghệ cao cường, được chúa đảo Bouvier đỡ đầu với chính sách dùng t.ù Miên tr.ị t.ù Việt.

>>> Xem thêm: Những hoa hậu đầu tiên của Sài Gòn: Nam Phương Hoàng hậu 3 lần giành Hoa hậu Đông Dương

Hình tượng gi.ang h.ồ Bình Xuyên – Bảy Viễn – trong phim “Dưới cờ đại nghĩa”

Trong cuộc so tài, Bảy Viễn đã tung một cú đ.á bằng năm đầu ngón chân nhanh và h.iểm vào nhân trung Khăm Chay khiến hắn b.ể sóng mũi, g.ãy răng, m.á.u tuôn xối xả, tràn cả vào mồm. Khăm Chay lảo đảo vài bước rồi đổ g.ục xuống nền buồng gi.am. Từ đó, Khăm Chay lặn mất tăm. Phục ở chỗ, gã không hề dựa hơi chúa đảo người Pháp phái l.ính tr.a t.ấn đ.ịch nhân hay kéo đàn em dùng số đông trả th.ù Bảy Viễn. Kể ra đó cũng là nghĩa khí của đấng trượng phu!

Câu chuyện thứ 2 là khi th.ủ l.ĩnh Bình Xuyên – Ba Dương – đề nghị Sáu Cường ủy lạo gạo, tiền nuôi binh đ.ánh Tây. Gã Sáu Cường có chân to với chiều dài hơn 3 tấc đã dõng dạc tuyên bố: “Nếu Ba Dương chịu nổi một c.ước của Sáu Cường này thì muốn bao nhiêu gạo cũng được”. Ba Dương chấp nhận. Trận thư hùng diễn ra tại bến xe An Đông.

Chân dung huyền thoại Sáu Cường (trái) và th.ủ l.ĩnh Bình Xuyên Ba Dương (phải)

Khi Ba Dương đến, đám th.uộc h.ạ của Sáu Cường đồng loạt cười ồ bởi ngoại hình tay th.ủ l.ĩnh lực lượng quân đội Bình Xuyên quá “mỏng cơm”. Nhưng sau khi Sáu Cường xuất chiêu mới biết là mình đã lầm.

Để kh.ắc chế cú đ.á nặng ngàn cân của đối phương, thân hình Ba Dương luồn lách uyển chuyển như con r.ắn, dùng “x.à t.ấn” thấp người tránh né, đồng thời dùng “hạc qu.yền” khẽ chạm vào hạ bộ của “thần c.ước” Sáu Cường, dụng ý chỉ nhằm c.ảnh c.áo.

Biết mình đã lỡ đ.ụng nhầm cao thủ, tr.ùm gi.ang h.ồ bến xe An Đông lập tức dừng đ.òn, nghiêng người cúi đầu đưa hai tay cung kính bái phục Ba Dương và tất nhiên giao kèo trước đó được hai tay anh chị thực thi chóng vánh. Không hề có chuyện Sáu Cường gi.ở trò “lật kèo” ỷ nhiều đ.ánh ít, mặc dù Ba Dương đến bến xe An Đông đơn thân đ.ộc mã, tay không tấc sắt.

Một góc phố Sài Gòn trước 1975

Những “cao bồi” xuất hiện

Sau khi chế độ Diệm – Nhu bị tr.iệt h.ạ, gi.ang h.ồ theo kiểu “108 anh hùng Lương Sơn Bạc” coi như xóa sổ. Cho đến những năm đầu 60, khi trào lưu “Làn Sóng Mới” từ phương Tây đổ bộ lên “Hòn ngọc Viễn Đông”, một số tay anh chị bắt đầu xuất hiện trở lại và chia nhau những khu vực manh mún ở Sài Gòn.

Cụm từ “hippy choai choai” do báo chí Sài Gòn đặt, ám chỉ lớp người trẻ ăn mặc theo kiểu cao bồi miền viễn Tây Texas (Hoa Kỳ) với quần jean, áo sơmi ca rô sọc to xanh đỏ, giày ống cao gót, tóc dài phủ gáy, phóng xe máy Sachs như đ.iên trên đường phố, miệng phì phèo th.uốc l.á Salem. Ban ngày, các “cao bồi” này “ngồi đồng” ở các quán cà phê nhạc ngoại quốc trên đại lộ Lê Lợi, Nguyễn Huệ.

Ăn mặc kiểu “hippy choai choai”

Tối đến, họ “đóng đô” ở các phòng trà, v.ũ trường giá “bèo” như Anh Vũ, Melody, Lai Yun, ngã tư Bảy Hiền, hồ bơi Chi Lăng…, sẵn sàng gây sự và đ.ánh l.ộn, đ.ập ph.á, đ.âm ch.ém chỉ để nhằm khẳng định mình là “cao bồi” chính hiệu.

Quận 1 – vùng đất màu mỡ trù phú – do “tứ đại thiên vương” Lê Đại (Đại Cathay), Huỳnh Tỳ, Ngô Văn Cái, Nguyễn Kế Thế chia nhau cai qu.ản. Đám lâu la đông hàng trăm tên gồm A “chó”, Hải “sún”, Lâm “kh.ùng” (tức Lâm “chín ngón” sau này), Lương “ch.ột”, Hùng “đầu bò”, Việt “Parker”, Đực “đen”.

Đại Cathay (giữa) trước khi bị b.ắt năm 1966

Khu vực quận 3 có Minh “nhảy dù”, Cẩm “Mambo”, Lâm “thợ điện”, Hùng “mặt mụn”. Xuôi về quận 5 hướng Đại Thế Giới là lãnh địa của những tr.ùm người Hoa như Tín Mã Nàm (Nàm Chẩy), Sú Hùng, Trần Cửu Can, Ngô Tài…

B.ăng Cathay chụp tại Sở thú Sài Gòn, 1964

Bóng hồng s.át th.ủ

Trong giới gi.ang h.ồ Sài Gòn thập niên 60 – 70 xuất hiện một “bóng hồng s.át th.ủ”, đó là Lệ Hải – “người t.ình một năm” của ông tr.ùm Đại “Cathay”. Lệ Hải xuất thân con nhà gia giáo, cựu nữ sinh trường Marie Curie, thi đỗ tú tài I.

Vốn là người có học, có nhan sắc nhưng Lệ Hải lại không thích giao du với thành phần trí thức làm ăn chân chính. Lệ Hải có cái nhìn khác, thích kết giao với “hào kiệt” gi.ang h.ồ. Cho đến một đêm nọ khi Lệ Hải ngồi tại nhà hàng Mỹ Cảnh, Đại Cathay thình lình xuất hiện.

Lệ Hải – nữ t.ướng c.ướp đẹp nức tiếng Sài Gòn trước 1975 (Ảnh minh họa)

Vóc dáng “du đãng mang nét mặt thư sinh” của Đại “Cathay” nhanh chóng thu hút “nữ qu.ái” đa tình. Từ sau đêm đó, Lệ Hải bỏ nhà đi sống cùng Đại “Cathay” như vợ chồng. Thế nhưng, cuộc tình “sét đ.ánh” cũng nhanh chóng vỡ tan sau một năm mặn nồng.

Sau đó, với gương mặt ưa nhìn, cao ráo, lại có học thức, Lệ Hải dễ dàng dùng “mỹ nhân kế” m.ồi ch.ài những ông chủ lắm tiền nhiều của, các dân biểu “tai to mặt lớn” hay sĩ qu.an t.ướng lĩnh Sài Gòn. Chẳng bao lâu, Lệ Hải đã lột x.ác thành một nữ ch.úa trong giới gi.ang h.ồ.

Qua sự giới thiệu của “nhà văn ch.ém m.ướn” Nguyễn Đình Thiều, nhà văn Nhã Ca đã hội ngộ Lệ Hải tại v.ũ trường Ritz và được “y.êu nữ” đồng ý cho chắp bút về cuộc đời du đãng của mình. Tiểu thuyết “Cô hippy lạc loài” ấn hành đã gây xôn xao dư luận.

Cuốn tiểu thuyết làm cho nhiều gia đình có con gái đang lớn lo ngay ngáy

Nhà thơ trẻ Văn Mạc Thảo sau một đêm “tâm sự” cùng Lệ Hải đã cảm hứng sáng tác một bài thơ, trong đó có hai câu “Ta gọi tên em là y.êu nữ/ Là loài yêu mị, gái hồ ly”. Bài thơ sau đó được Ngọc Chánh phổ nhạc với tiếng hát nam danh ca Elvis Phương: “Loài y.êu nữ mang tên em…” được giới “hippy choai choai” Sài Gòn thuộc nằm lòng.

Đại Cathay và Lệ Hải (Ảnh minh họa)

Gi.ang h.ồ ngày ấy, giờ chỉ còn lại trong những câu chuyện kể…

(Theo DÒNG ĐỜI)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *