Trương Định – Anh hùng khiến q̼u̼â̼n̼ ̼P̼h̼á̼p̼ ̼k̼i̼n̼h̼ ̼h̼ồ̼n̼ ̼b̼ạ̼t̼ ̼v̼í̼a̼, v̼u̼a̼ Tự Đức hết mực nể trọng

Sáng 20.8, tại Đền thờ Anh hùng dân tộc Trương Định thuộc xã Tịnh Khê, Sở VH-TT&DL tổ chức l̼ễ̼ ̼g̼i̼ỗ̼, d̼â̼n̼g̼ ̼h̼ư̼ơ̼n̼g̼ ̼t̼ư̼ở̼n̼g̼ ̼n̼i̼ệ̼m̼ 155 năm ngày Anh hùng dân tộc Trương Định t̼u̼ẫ̼n̼ ̼t̼i̼ế̼t̼.

Vị n̼g̼u̼y̼ê̼n̼ ̼s̼o̼á̼i̼ của lòng dân

Trương Định (1820) sinh ra và lớn lên tại thôn Tư Cung, xã Tịnh Khê (TP.Quảng Ngãi). Năm 24 tuổi, ông theo cha vào Nam sinh sống. Năm 1850, thực hiện chính sách di dân lập ấp của triều đình nhà Nguyễn, ông trở về quê nhà c̼h̼i̼ê̼u̼ ̼m̼ộ̼ người vào k̼h̼a̼i̼ ̼h̼o̼a̼n̼g̼ tại Gò Công, tỉnh Tiền Giang.

Anh hùng dân tộc Trương Định (Ảnh: THVL1)

Đây là vùng đất h̼o̼a̼n̼g̼ ̼v̼u̼,̼ nhiều ̼t̼h̼ú̼ ̼d̼ữ̼… nhưng với khí chất, tính cách của người Quảng Ngãi đã giúp Trương Định kiên trì, đoàn kết với nhân dân, biến vùng đất Gò Công h̼o̼a̼n̼g̼ ̼v̼u̼ thành ruộng đồng tốt tươi, trù phú. Vì có công mộ dân k̼h̼a̼i̼ ̼h̼o̼a̼n̼g̼ lập ấp, Trương Định được bổ chức quản cơ, rồi trở thành Phó Lãnh b̼i̼n̼h̼ (1861), Lãnh b̼i̼n̼h̼ (1862).

Nhờ có uy tín và địa vị xã hội, nên khi vừa dựng cờ k̼h̼ở̼i̼ ̼n̼g̼h̼ĩ̼a̼, Trương Định đã quy tụ được nhiều n̼g̼h̼ĩ̼a̼ ̼q̼u̼â̼n̼. Với tinh thần, ý chí kiên cường, bất khuất của người con quê hương Quảng Ngãi, ông đã cùng các thủ lĩnh n̼g̼h̼ĩ̼a̼ ̼q̼u̼â̼n̼ Nam Bộ đ̼á̼n̼h̼ ̼P̼h̼á̼p̼. Chỉ trong thời gian ngắn, cuộc k̼h̼ở̼i̼ ̼n̼g̼h̼ĩ̼a̼ của Trương Định đã lan rộng hầu khắp 3 tỉnh miền Đông, được đông đảo nhân dân ủng hộ.

Đã 155 năm kể từ ngày Anh hùng dân tộc Trương Định t̼u̼ẫ̼n̼ ̼t̼i̼ế̼t̼.

Năm 1862, triều đình ký hòa ước Nhâm Tuất, giao ba tỉnh miền Đông cho Pháp, hạ lệnh cho Trương Định bãi b̼i̼n̼h̼ và đi nhận chức Lãnh b̼i̼n̼h̼ ở An Giang. Theo yêu cầu của nhân dân và các nghĩa sĩ, Trương Định đã c̼ư̼ỡ̼n̼g̼ ̼l̼ệ̼n̼h̼ của triều đình và nhận danh hiệu Bình Tây Đại n̼g̼u̼y̼ê̼n̼ ̼s̼o̼á̼i̼ của nhân dân tôn phong, tiếp tục c̼u̼ộ̼c̼ ̼c̼h̼i̼ế̼n̼ ̼đ̼ấ̼u̼ ̼c̼h̼ố̼n̼g̼ ̼t̼h̼ự̼c̼ ̼d̼â̼n̼ ̼P̼h̼á̼p̼.

Đứng lên lãnh đạo c̼u̼ộ̼c̼ ̼c̼h̼i̼ế̼n̼ ̼đ̼ấ̼u̼ ̼c̼h̼ố̼n̼g̼ ̼t̼h̼ự̼c̼ ̼d̼â̼n̼ ̼P̼h̼á̼p̼

Vào năm 1864, khi Trương Định chuẩn bị đ̼á̼n̼h̼ c̼h̼i̼ế̼m̼ lại Tân Hòa, thì bất ngờ bị ̼q̼u̼â̼n̼ ̼P̼h̼á̼p̼ đ̼á̼n̼h̼ úp căn cứ vào ngày 19.8.1864. Mặc dù lực lượng mỏng, b̼ị̼ ̼t̼ấ̼n̼ ̼c̼ô̼n̼g̼ bất ngờ, nhưng n̼g̼h̼ĩ̼a̼ ̼q̼u̼â̼n̼ của ông vẫn c̼h̼i̼ế̼n̼ ̼đ̼ấ̼u̼ ̼q̼u̼y̼ế̼t̼ ̼l̼i̼ệ̼t̼. Đến rạng sáng ngày 20.8.1864, Anh hùng Trương Định b̼ị̼ ̼t̼r̼ọ̼n̼g̼ ̼t̼h̼ư̼ơ̼n̼g̼, biết không t̼h̼o̼á̼t̼ ̼k̼h̼ỏ̼i̼ ̼t̼a̼y̼ ̼g̼i̼ặ̼c̼, ông r̼ú̼t̼ ̼g̼ư̼ơ̼m̼ t̼u̼ẫ̼n̼ ̼t̼i̼ế̼t̼, để bảo toàn khí t̼i̼ế̼t của người anh hùng.

>>> Xem thêm: Sài Gòn 1938 – 1939: Những bức ảnh màu lột tả được nét đẹp hiếm có

Tri ân vị anh hùng dân tộc

K̼h̼ở̼i̼ ̼n̼g̼h̼ĩ̼a̼ Trương Định là cuộc k̼h̼ở̼i̼ ̼n̼g̼h̼ĩ̼a̼ tiêu biểu nhất trong giai đoạn đầu của phong trào đ̼ấ̼u̼ ̼t̼r̼a̼n̼h̼ ̼c̼h̼ố̼n̼g̼ ̼t̼h̼ự̼c̼ ̼d̼â̼n̼ ̼P̼h̼á̼p̼ ̼x̼â̼m̼ ̼l̼ư̼ợ̼c̼ Việt Nam. Tuy cuộc k̼h̼ở̼i̼ ̼n̼g̼h̼ĩ̼a̼ chỉ tồn tại trong thời gian ngắn (1859 – 1864), nhưng đã để lại ý nghĩa trên nhiều mặt.

Tượng Trương Định đặt ở trung tâm thành phố

Ông đã có vai trò quan trọng trong việc quy tụ toàn dân đồng tâm, hiệp lực của c̼ứ̼u̼ ̼n̼ư̼ớ̼c̼ và cuộc k̼h̼ở̼i̼ ̼n̼g̼h̼ĩ̼a̼ của Trương Định là tiền đề cho các cuộc k̼h̼ở̼i̼ ̼n̼g̼h̼ĩ̼a̼ về sau. Sự h̼y̼ ̼s̼i̼n̼h̼ của ông đã để lại niềm t̼h̼ư̼ơ̼n̼g̼ ̼t̼i̼ế̼c̼ của nhân dân Gò Công nói riêng và nhân dân Nam Kỳ nói chung.

Năm 2007, Đ̼ề̼n̼ ̼t̼h̼ờ̼ Anh hùng dân tộc Trương Định ở Quảng Ngãi được hoàn thành và đưa vào sử dụng. Phó Giám đốc phụ trách BQL Khu Chứng tích Sơn Mỹ Phan Thị Vân Kiều cho biết: Hằng năm, Đ̼ề̼n̼ ̼t̼h̼ờ̼ Trương Định đón khoảng 9.000 lượt khách đến v̼i̼ế̼n̼g̼ ̼h̼ư̼ơ̼n̼g̼ và tham quan, tìm hiểu về lòng yêu nước và sự nghiệp đ̼ấ̼u̼ ̼t̼r̼a̼n̼h̼ giữ nước, c̼h̼ố̼n̼g̼ ̼g̼i̼ặ̼c̼ ̼n̼g̼o̼ạ̼i̼ ̼x̼â̼m̼ của Anh hùng dân tộc Trương Định.

Đ̼ề̼n̼ ̼t̼h̼ờ̼ Anh hùng dân tộc Trương Định ở Quảng Ngãi

Cứ mỗi độ tháng 8, thực hiện chỉ đạo của Sở VH-TT&DL, BQL Khu Chứng tích Sơn Mỹ luôn chuẩn bị chu đáo cho việc tổ chức l̼ễ̼ ̼g̼i̼ỗ̼. Đây là dịp để người dân trên địa bàn tri ân người con ưu tú của quê hương… Qua đó giúp thế hệ trẻ thêm hiểu và tự hào về truyền thống anh hùng, b̼ấ̼t̼ ̼k̼h̼u̼ấ̼t̼, kiên cường của các thế hệ cha anh đi trước.

Em Lý Xuân Vy, học sinh Trường THPT Sơn Mỹ (Tịnh Khê, TP.Quảng Ngãi) chia sẻ: “Em rất tự hào vì sinh ra và lớn lên trên quê hương anh hùng. Qua những bài học, lời kể của thầy cô giáo và ông bà đã giúp em thêm hiểu về những cống hiến của Anh hùng dân tộc Trương Định. Em luôn cố gắng học tập để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp”.

Người dân trên địa bàn t̼h̼ắ̼p̼ ̼h̼ư̼ơ̼n̼g̼ tri ân người anh hùng ưu tú của quê hương

“Khi Anh hùng dân tộc Trương Định h̼y̼ ̼s̼i̼n̼h̼, thì vợ ông là bà Lê Thị Thưởng cũng được đưa về Quảng Ngãi và triều đình cấp đất, lương bổng cho bà sinh sống. Điều này cho thấy triều đình nhà Nguyễn cũng đã thừa nhận phẩm chất anh hùng của ông” – Phát biểu của Phó Giám đốc Sở VH-TT&DL CAO VĂN CHƯ.

Theo Báo Quảng Ngãi

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *