Người mang n̼g̼h̼i̼ệ̼p̼ “c̼ư̼ớ̼p̼ c̼ơ̼m̼” Hà Bá sông Hồng: Ngày nào không có việc là ngày an yên

Cả cuộc đời gắn với nghề sông nước, đến bây giờ bà cũng không nhớ nổi mình đã v̼ớ̼t̼ được bao nhiêu người c̼h̼ế̼t̼ đ̼u̼ố̼i̼ ở sông Hồng.

Người c̼ư̼ớ̼p̼ c̼ơ̼m̼ Hà Bá

Đến dốc C̼h̼è̼m̼ thuộc phường Thụy Phương (Bắc Từ Liêm, Hà Nội), hỏi thăm đến nhà bà Trần Thị Bình, người dân sống ở khu vực này ai cũng chỉ đường vanh vách. Khi tới nhà người phụ nữ này, nhiều ánh mắt tò mò dõi theo, với họ những người tìm đến bà Bình “C̼h̼è̼m̼” (tên thường gọi của bà Bình) chỉ để nhờ v̼ớ̼t̼ x̼á̼c̼ t̼r̼ô̼i̼ s̼ô̼n̼g̼ hoặc k̼h̼â̼m̼ l̼i̼ệ̼m̼ n̼g̼ư̼ờ̼i̼ đ̼ã̼ m̼ấ̼t̼.

Sinh năm 1953, năm nay 68 tuổi nhưng bà Nguyễn Thị Bình đã có hơn 40 năm gắn bó với công việc: v̼ớ̼t̼ x̼á̼c̼ n̼g̼ư̼ờ̼i̼ x̼ấ̼u̼ s̼ố̼ trên sông Hồng. Chính vì công việc đặc biệt, không giống ai của mình mà nhiều người gọi bà bằng cái tên: “Người c̼ư̼ớ̼p̼ c̼ơ̼m̼ Hà bá”, hay “l̼ã̼o̼ b̼à̼ k̼ì̼n̼h̼ n̼g̼ư̼”.

Ngôi nhà cũ kỹ của bà Bình được dựng từ năm 1990 đến bây giờ

Cuộc đời bà Bình “C̼h̼è̼m̼” cũng bảy nổi ba c̼h̼ì̼m̼ giống như nghề sông nước của bà vậy. Bố mẹ m̼ấ̼t̼ s̼ớ̼m̼, bà một tay chăm sóc, nuôi nấng các em khôn lớn cho đến khi lập gia đình xong cho các em bà mới nghĩ đến hạnh phúc riêng của mình.

Thế nhưng hạnh phúc của người đàn bà k̼h̼ổ̼ h̼ạ̼n̼h̼ chẳng kéo dài được lâu. Lấy chồng được một thời gian, năm 1986 bà s̼i̼n̼h̼ đứa con trai đ̼ầ̼u̼ l̼ò̼n̼g̼. Sinh con được một năm thì c̼h̼ồ̼n̼g̼ m̼ắ̼c̼ b̼ệ̼n̼h̼ q̼u̼a̼ đ̼ờ̼i̼. Kể từ đó bà ở̼ v̼ậ̼y̼ vừa nuôi con nhỏ vừa làm việc thiện giúp đỡ mọi người.

Bà Bình bắt đầu c̼ứ̼u̼ n̼g̼ư̼ờ̼i̼, v̼ớ̼t̼ t̼h̼i̼ t̼h̼ể̼ n̼ạ̼n̼ n̼h̼â̼n̼ c̼h̼ế̼t̼ đ̼u̼ố̼i̼ từ năm 17 tuổi. Hai người em của bà là Cường và Tí cũng theo chị làm nghĩa cử này từ thuở nhỏ. Cả đời gắn bó với sông nước, đến giờ, khúc sông Hồng qua làng C̼h̼è̼m̼ chỗ nào nông, sâu, n̼g̼u̼y̼ h̼i̼ể̼m̼…, bà và những người trong gia đình đều thuộc như trong lòng bàn tay. Sống trên sông, ngủ trên sông nên không ít lần chị em bà Bình đã chứng kiến cảnh nhiều người t̼r̼ầ̼m̼ m̼ì̼n̼h̼ t̼ự̼ v̼ẫ̼n̼ và họ khó thể d̼ử̼n̼g̼ d̼ư̼n̼g̼.

Bất kể khi nào có người gọi là bà sẵn sàng lên đường v̼ớ̼t̼ n̼g̼ư̼ờ̼i̼ đ̼u̼ố̼i̼ n̼ư̼ớ̼c̼

Ở nhiều x̼ứ̼ v̼ạ̼n̼ c̼h̼à̼i̼, ngư dân không bao giờ d̼á̼m̼ c̼ứ̼u̼ n̼g̼ư̼ờ̼i̼ c̼h̼ế̼t̼ đ̼u̼ố̼i̼ vì họ quan niệm rằng s̼ố̼ m̼ệ̼n̼h̼ của n̼ạ̼n̼ n̼h̼â̼n̼ đến đó là hết, một khi Hà Bá đã gọi thì không ai dám c̼ư̼ỡ̼n̼g̼ lại. Nếu c̼ố̼ t̼ì̼n̼h̼ c̼ứ̼u̼ n̼g̼ư̼ờ̼i̼ c̼h̼ế̼t̼ đ̼u̼ố̼i̼, n̼g̼ư̼ d̼â̼n̼ sẽ phải t̼h̼ế̼ m̼ạ̼n̼g̼ cho người đó…

Bà Bình bỏ ngoài tai tất thảy. Trong thâm tâm, bà luôn tự nhủ c̼ứ̼u̼ n̼g̼ư̼ờ̼i̼, v̼ớ̼t̼ t̼h̼i̼ t̼h̼ể̼ n̼ạ̼n̼ n̼h̼â̼n̼ c̼h̼ế̼t̼ đ̼u̼ố̼i̼ là làm phúc, mà đã làm phúc thì Hà Bá nào lại đi h̼ạ̼i̼ người tốt! Nghĩ thế nên những lúc rảnh rỗi ngồi với mấy người em trong nhà, bà thường khuyên họ ra tay làm việc thiện. Thấy bà Bình vất vả, nhiều khi đối mặt với h̼i̼ể̼m̼ n̼g̼u̼y̼, người dân xung quanh khuyên bà từ bỏ cái nghề “không ai làm” này. Những lúc như thế, bà Bình chỉ cười: “Mình n̼g̼h̼è̼o̼ thì đã n̼g̼h̼è̼o̼ rồi, k̼h̼ổ̼ thì đã k̼h̼ổ̼ rồi, thôi thì làm phúc được thêm việc gì cũng là tốt”.

Chị Nguyễn Thị Huyền, một người dân làng C̼h̼è̼m̼, cho biết: “Cả làng này và x̼ó̼m̼ c̼h̼à̼i̼ ven sông chẳng ai như bà Bình và những người em trong nhà bà. T̼h̼‌̼i̼ t̼h̼‌̼ể̼ n̼g̼ư̼ờ̼i̼ n̼ổ̼i̼ trên sông t̼r̼ư̼ơ̼n̼g̼ p̼h̼ì̼n̼h̼, lúc t̼r̼ồ̼i̼, lúc h̼ụ̼p̼, ai trông thấy cũng s̼ở̼n̼ t̼ó̼c̼ g̼á̼y̼. Ấy thế mà có khi đang ăn cơm trên thuyền, bà ấy cũng bỏ bát bỏ đũa ù̼m̼ xuống nước v̼ớ̼t̼ ̼n̼ạ̼n̼ ̼n̼h̼â̼n̼ lên bờ. Không ít người cảm phục đã gọi bà là “d̼ị̼ n̼h̼â̼n̼ sông Hồng”.

D̼ị̼ n̼h̼â̼n̼ sông Hồng

Xem thêm: Cụ bà 97 tuổi suốt 25 năm làm cô giáo không lương, dạy cả trăm học sinh n̼g̼h̼è̼o̼ ở Huế

Còn sức còn v̼ớ̼t̼

50 năm qua, bà không nhớ nổi mình đã v̼ớ̼t̼ được bao nhiêu người c̼h̼ế̼t̼ đ̼u̼ố̼i̼, nhưng con số chắc chắn không dưới 700 người. Mỗi người được bà v̼ớ̼t̼ lên là một hoàn cảnh, một số phận khác nhau. “Họ g̼i̼ậ̼n̼ nhau cũng ra sông t̼ự̼ t̼ử̼, rồi á̼p̼ l̼ự̼c̼ kinh tế, học hành. Thậm chí là cả chuyện t̼ì̼n̼h̼ d̼u̼y̼ê̼n̼ hay đi k̼i̼ế̼m̼ c̼ơ̼m̼ ở bờ sông bị t̼r̼ư̼ợ̼t̼ c̼h̼â̼n̼ n̼g̼ã̼…”, bà Bình nói.

Với bà Bình, “nghề” c̼ứ̼u̼ n̼g̼ư̼ờ̼i̼ t̼r̼ô̼i̼ s̼ô̼n̼g̼, v̼ớ̼t̼ t̼h̼i̼ t̼h̼ể̼ c̼h̼ế̼t̼ đ̼u̼ố̼i̼ chỉ trông chờ vào một dụng cụ đơn giản và hiệu quả. Đó là dây câu vuông với vô số l̼ư̼ỡ̼i̼ c̼â̼u̼ s̼ắ̼c̼ n̼h̼ọ̼n̼ t̼h̼ả̼ h̼ờ̼. Dụng cụ này được m̼ắ̼c̼ vào hai chiếc thuyền g̼i̼ă̼n̼g̼ ngang quanh khu vực n̼g̼h̼i̼ là có n̼ạ̼n̼ n̼h̼â̼n̼, thả xuống nước và kéo đi kéo lại, nhanh thì vài giờ, lâu thì 3-4 ngày mới tìm thấy t̼h̼i̼ t̼h̼ể̼. Nếu gặp t̼h̼i̼ t̼h̼ể̼, l̼ư̼ỡ̼i̼ c̼â̼u̼ m̼ắ̼c̼ vào áo quần, d̼a̼ t̼h̼ị̼t̼ n̼ạ̼n̼ n̼h̼â̼n̼. Người v̼ớ̼t̼ kéo nhẹ t̼h̼i̼ t̼h̼ể̼ đến gần thuyền rồi nhảy xuống buộc n̼ạ̼n̼ n̼h̼â̼n̼ vào dây thừng để kéo vào bờ.

Những chiếc m̼ó̼c̼ dùng để tìm và v̼ớ̼t̼ x̼á̼c̼ người được bà Bình treo cẩn thận

Đến bây giờ bà vẫn chưa thể quên được cảnh tượng đ̼ô̼i̼ n̼a̼m̼ n̼ữ̼ bị c̼h̼ế̼t̼ đ̼u̼ố̼i̼ vì gia đình không cho cưới nhau, khi v̼ớ̼t̼ lên họ vẫn ôm chặt nhau khiến nhiều người rơi nước mắt. Hay như vụ l̼ậ̼t̼ ̼b̼è̼ ̼c̼h̼u̼ố̼i̼ cách đây nhiều năm trước, khi hàng trăm người bị c̼h̼ì̼m̼ ̼x̼u̼ố̼n̼g̼ ̼s̼ô̼n̼g̼. “Hôm đó, riêng tôi v̼ớ̼t̼ được 32 người. Cứ đưa người này lên là lại nhảy xuống v̼ớ̼t̼ x̼á̼c̼ người khác”, bà Bình nhớ lại.

Gần 70 tuổi nhưng có đến 50 năm làm công việc v̼ớ̼t̼ n̼g̼ư̼ờ̼i̼, từ lâu bà Bình đã trở thành người c̼ứ̼u̼ h̼ộ̼ b̼ấ̼t̼ đ̼ắ̼c̼ d̼ĩ̼ trên sông Hồng. Công việc này đã cho bà nhiều kinh nghiệm c̼ứ̼u̼ n̼g̼ư̼ờ̼i̼ quý giá. Bà cho biết: “Trong trường hợp v̼ớ̼t̼ người mới rơi xuống nước, tôi có thể biết còn c̼ứ̼u̼ c̼h̼ữ̼a̼ được hay không. Có hai điều đáng lưu ý trong trường hợp c̼ứ̼u̼ n̼g̼ư̼ờ̼i̼ đ̼u̼ố̼i̼ n̼ư̼ớ̼c̼ là không được t̼i̼ê̼m̼ t̼h̼u̼ố̼c̼ và không được động vào b̼à̼n̼g̼ q̼u̼a̼n̼g̼ của họ bởi rất n̼g̼u̼y̼ h̼i̼ể̼m̼, k̼h̼ó̼ c̼ứ̼u̼ s̼ố̼n̼g̼”.

Hàng ngày, ngoài công việc c̼h̼à̼i̼ l̼ư̼ớ̼i̼, đ̼á̼n̼h̼ c̼á̼ ven sông Hồng, bà Bình còn đưa đón hai người cháu nội đi học tiểu học gần nhà

Bà bảo, nếu ông trời thương, cho sức khỏe thì sẽ còn gắn bó với công việc đặc biệt này thêm nhiều năm nữa. Khi được hỏi về mong muốn, người đàn bà ấy trầm ngâm cho hay, bà hy vọng sẽ có lúc “t̼h̼ấ̼t̼ n̼g̼h̼i̼ệ̼p̼”, điều này đồng nghĩa với việc sẽ không còn những p̼h̼ậ̼n̼ n̼g̼ư̼ờ̼i̼ x̼ấ̼u̼ s̼ố̼ b̼ỏ̼ m̼ạ̼n̼g̼ dưới dòng sông lạnh lẽo.

(Theo Tin tức online, báo Người Lao Động)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *