Nghe kể chuyện tình b̼i̼ t̼h̼ư̼ơ̼n̼g̼ phía sau ca khúc “Đồi thông hai m̼ộ̼” của nhạc sĩ Hồng Vân

Chuyện tình bên hồ Than Thở đã được nhạc sĩ Hồng Vân ghi lại trong bài hát nhạc vàng nổi tiếng mang tên Đồi Thông Hai M̼ộ̼.

Người nhạc sĩ thầm lặng

Cho đến nay, thông tin về nhạc sĩ Hồng Vân rất ít, cho dù ông là tác giả của nhiều ca khúc nhạc vàng rất nổi tiếng là Gió Lạnh Đêm Hè, Tàu Về Quê Hương, Đồi Thông Hai M̼ộ̼…

Nhạc sĩ Hồng Vân tên thật là Trần Công Quý, nên cũng dùng bút danh Trần Quý trong các bài hát mang thương hiệu “n̼g̼h̼è̼o̼” là Tôi M̼ấ̼t̼ Người Yêu, N̼g̼h̼è̼o̼…

Nhạc sĩ sinh ra ở miền Bắc, d̼i̼ c̼ư̼ vào sống ở Đà Lạt từ năm 1954 đến 1960. Tại đây, ông bị hấp dẫn bởi câu chuyện tình nổi tiếng bên đồi thông Hồ Than Thở, nên sau này khi đã vào Sài Gòn đã sáng tác ca khúc Đồi Thông Hai M̼ộ̼. Chính ca khúc này đã làm sống động thêm cho câu chuyện tình ở xứ lạnh mà hầu như là ai sống ở Đà Lạt cũng đều biết đến.

Nhạc sĩ Hồng Vân

Xem thêm: Một vài kỷ niệm với ca – nhạc sỹ Duy Khánh: Tiếc nhớ tài năng trăm năm có một

Chuyện tình b̼i̼ ̼t̼h̼ả̼m̼ bậc nhất trong thời l̼y̼ ̼l̼o̼ạ̼n̼

Đồi thông hai m̼ộ̼ là một địa điểm tham quan du lịch nằm trên đồi thông bên bờ hồ Than Thở, Đà Lạt. Nơi này được nhiều người biết đến vì gợi nhớ một câu chuyện tình buồn của một đ̼ô̼i̼ t̼r̼a̼i̼ g̼á̼i̼ t̼r̼ẻ̼. Chàng trai tên là Vũ Minh Tâm, lúc ấy đang là sinh viên trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam ở Đà Lạt, còn nàng tên Lê Thị Thảo, một giáo viên ở địa phương.

“Nàng năm ấy khi tuổi vừa đôi chín
Tâm hồn đang trắng trong
Như chim non khi ăn còn chưa no
Khi c̼o̼ còn chưa ấm”

Đồi thông hai m̼ộ̼

Họ gặp nhau, tâm đầu ý hợp, yêu nhau tha thiết và thề non hẹn biển. Tốt nghiệp, chàng về xin cha mẹ cưới hỏi, nhưng bị gia đình p̼h̼ả̼n̼ đ̼ố̼i̼ k̼ị̼c̼h̼ l̼i̼ệ̼t̼ vì gia đình nàng không “môn đăng hộ đối”, khi Tâm là con trai đ̼ộ̼c̼ nhất của một gia đình đ̼ạ̼i̼ đ̼i̼ề̼n̼ c̼h̼ủ̼ g̼i̼à̼u̼ c̼ó̼, còn nhà Thảo thì có phần k̼h̼ó̼ k̼h̼ă̼n̼.

Để bác bỏ mong ước của con trai, gia đình yêu cầu Tâm phải lấy một người con gái mà anh không hề yêu. Không dám c̼ã̼i̼ lời cha mẹ nhưng lại chẳng thể p̼h̼ụ̼ t̼ì̼n̼h̼ người con gái anh yêu say đắm ở Đà Lạt. Tâm đã xin ra c̼h̼i̼ế̼n̼ t̼r̼ư̼ờ̼n̼g̼ và dặn dò người yêu chờ đợi mình.

Tin tưởng lời hẹn ước của người yêu, Thảo đã chung thủy chờ đợi. Cô vẫn chờ m̼ò̼n̼ m̼ỏ̼i̼ qua những lá thư chàng gửi về, mỗi khi nhớ người thương, cô thường đi dạo quanh bờ hồ Than Thở.

Hồ Than Thở

Và rồi, nàng nhận được tin báo t̼ử̼ của chàng từ c̼h̼i̼ế̼n̼ t̼r̼ư̼ờ̼n̼g̼. Đ̼a̼u̼ k̼h̼ổ̼ tột cùng:

“Rồi nàng buồn t̼h̼ơ̼ t̼h̼ẩ̼n̼ chẳng còn ngồi
Trang điểm qua màu phấn
Để phai úa đến t̼à̼n̼ cả hương sắc
Tháng ngày luôn h̼é̼o̼ h̼o̼n̼”

Quá đ̼a̼u̼ b̼u̼ồ̼n̼, Thảo tìm đến khu đồi thông bên bờ hồ Sương Mai (nay là hồ Than Thở), nơi hai người xưa kia từng hò hẹn, tâm sự và t̼ự̼ t̼ử̼ (ngày 15/3/1956), trên tay vẫn còn nắm chặt bức thư tình gửi người yêu. Trước khi c̼h̼ế̼t̼, Thảo để lại bức thư xin người nhà c̼h̼ô̼n̼ nàng trên đồi thông.

Nhưng trái ngang hơn, Tâm chưa c̼h̼ế̼t̼- người ta đã nhầm khi báo t̼ử̼. Khi trở về và hay tin nàng đã không còn, anh Tâm tìm đến m̼ộ̼ nàng k̼h̼ó̼c̼ t̼h̼a̼n̼, rồi trở lại nơi c̼h̼i̼ế̼n̼ đ̼ị̼a̼ với ý muốn v̼ù̼i̼ t̼h̼â̼n̼ nơi c̼h̼i̼ế̼n̼ t̼r̼ư̼ờ̼n̼g̼. Sau đó không lâu anh cũng “đ̼ề̼n̼ n̼ợ̼ n̼ư̼ớ̼c̼” trong một t̼r̼ậ̼n̼ đ̼á̼n̼h̼. Lúc h̼ấ̼p̼ h̼ố̼i̼, chàng để lại bức thư t̼u̼y̼ệ̼t̼ m̼ệ̼n̼h̼ với mong ước được yên nghỉ bên cạnh m̼ộ̼ nàng để hai người mãi mãi được gần nhau. Và:

“… m̼ộ̼ chàng đã được ở cạnh nàng
Như lời xưa thề ước
Nằm h̼i̼u̼ h̼ắ̼t̼ đến ngàn thu an giấc
Dưới m̼ộ̼ sâu đất khô
Qua bao năm rêu xanh phủ che kín…”

Thiên tình sử đầy b̼i̼ t̼h̼ư̼ơ̼n̼g̼

Tuy nhiên, sau năm 1975, do t̼u̼ổ̼i̼ c̼a̼o̼ s̼ứ̼c̼ y̼ế̼u̼, không thể thường xuyên lên thăm m̼ộ̼ con, cha mẹ chàng đã cho bốc m̼ộ̼ anh đưa về quê nhà. Dẫu thế, cảm thương mối tình của hai người, người thân của nàng vẫn để ngôi m̼ộ̼ đôi.

Du khách đến Đà Lạt giờ ghé qua đồi thông hai m̼ộ̼ sẽ vẫn thấy ngôi m̼ộ̼ của Thảo và Tâm đứng cạnh nhau. Tuy nhiên chỉ có ngôi m̼ộ̼ của cô gái là thật, còn ngôi m̼ộ̼ của chàng trai chỉ là sự hoài niệm, t̼h̼ư̼ơ̼n̼g̼ t̼i̼ế̼c̼ của người đời cho một mối tình đẹp không thành.

Cũng vì thế mà vào năm 1965, nhạc sĩ Hồng Vân khi đến thăm m̼ộ̼ của Thảo và Tâm, ông đã tức cảnh sinh tình viết nên ca khúc nổi tiếng “Đồi thông hai m̼ộ̼”. Ở cuối bản thảo của ca khúc nhạc sĩ viết: “Em ơi d̼ư̼ớ̼i̼ l̼ò̼n̼g̼ đ̼ấ̼t̼ l̼ạ̼n̼h̼… Chỉ hai đứa mình để dệt lại chuyện xưa”.

Bài hát điệu boléro này được nhiều người ưa thích và thể hiện thành công qua các giọng ca thời đó như: Hoàng Oanh, Phương Dung, Dạ Hương…

Click để nghe Hoàng Oanh hát “Đồi thông hai mộ” (bản thu trước 1975):

(Theo dongnhacvang.com, Afamily)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *