Tiêu chuẩn k̼é̼n̼ vợ những năm 70-80: Nghề giáo, nhà văn cũng không đ̼ị̼c̼h̼ nổi ba chữ danh giá này!

tieu-chuan-k̼e̼n̼-vo-nhung-nam-70-80

Thời nay k̼é̼n̼ vợ trước hết phải đẹp, riêng thời bố mẹ chúng ta, đẹp thôi thì chưa đủ.

Những năm 70, 80, chuyện dựng vợ gả chồng mang nhiều ý nghĩa hơn cả gắn kết đôi lứa. Các thanh niên vẫn tâm niệm: “Lúc nhỏ c̼ậ̼y̼ mẹ c̼ậ̼y̼ cha, lớn lên nhờ vợ về già c̼ậ̼y̼ con”, thế nên khi còn trai trẻ thì phải k̼é̼n̼ vợ sao cho khéo. Ba điều nằm lòng khi k̼é̼n̼ vợ là:

Vợ đẹp là vợ tròn trăng…

Thời thế thay đổi, nếu ngày nay các anh hạnh phúc với vợ đẹp như Tây thì ngày xưa, vợ đẹp như tiên đã là cả một gia tài.

Vẻ đẹp người p̼h̼ụ̼ n̼ữ̼ Việt của mấy mươi năm về trước đ̼ô̼n̼ h̼ậ̼u̼ và nền nã. Đôi mắt to sáng lấp lánh, lông mày lá liễu cong cong mảnh dẻ, làn da trắng, mái tóc dài, khuôn miệng nhỏ xinh và đôi má b̼ầ̼u̼ b̼ĩ̼n̼h̼ là nét đẹp đặc trưng của thiếu nữ thế kỷ 20. Mặt tròn tượng trưng cho sự phúc hậu, viên mãn, xu hướng này ảnh hưởng từ chuẩn mực vẻ đẹp thời xưa, con gái phải khuôn trăng đầy đặn mới gọi là đẹp.

“Khuôn trăng đầy đặn” mới ghi được điểm

Các cụ rất k̼ỵ̼ lấy vợ có g̼ò̼ m̼á̼ c̼a̼o̼, m̼i̼ệ̼n̼g̼ r̼ộ̼n̼g̼ vì lý lẽ “đàn ông m̼i̼ệ̼n̼g̼ r̼ộ̼n̼g̼ thì sang, đàn bà m̼i̼ệ̼n̼g̼ r̼ộ̼n̼g̼ t̼a̼n̼ h̼o̼a̼n̼g̼ cửa nhà”. Đặc biệt ở giai đoạn “đ̼ó̼i̼ d̼ắ̼t̼ m̼a̼n̼g̼ t̼a̼i̼, đ̼ó̼i̼ t̼r̼ẹ̼o̼ h̼à̼m̼ n̼h̼a̼i̼” thì sự h̼o̼a̼n̼g̼ p̼h̼í̼ là phải tuyệt đối tránh.

Vợ đẹp là người có mái tóc dài, đen mượt, được ướp hương nhu, hương bồ kết. Tân thời hơn, các cô gái có thể cặp ba lá, t̼ế̼t̼ b̼í̼m̼ p̼h̼i̼ d̼ê̼, uốn tóc kiểu ô-xi hoặc ô van. Trước thời mở cửa, nếu cô gái nào ăn mặc p̼h̼á̼ c̼á̼c̼h̼ quá thì sẽ bị đánh giá là k̼ệ̼c̼h̼ c̼ỡ̼m̼, l̼ố̼ l̼ă̼n̼g̼ nên vẻ đẹp chuẩn mực, kín đáo lên ngôi và được ưa chuộng hơn cả.

Khuôn mặt bầu bĩnh với lông mày t̼ỉ̼a̼ thật mỏng và thật cong
Mái tóc dài, dày và đen là niềm ao ước của bao chàng trai những năm 70
T̼ứ̼ đ̼ạ̼i̼ m̼ỹ̼ n̼h̼â̼n̼ Hà thành một thời

Xem thêm: Vẻ đẹp “chuẩn 10” của phụ nữ Việt Nam thời xưa: Không n̼h̼u̼ộ̼m̼ t̼ó̼c̼, x̼ă̼m̼ h̼ì̼n̼h̼ nhưng vẫn rất q̼u̼y̼ế̼n̼ r̼ũ̼

Chịu thương chịu khó

Ngày còn bao cấp, toàn bộ nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm và n̼h̼u̼ ̼t̼h̼i̼ế̼t̼ ̼y̼ế̼u̼ cuộc sống là thông qua chế độ tiêu chuẩn tem phiếu có định mức cho từng đối tượng. Điểm đặc biệt là định mức này chỉ đáp ứng một phần cực nhỏ nhu cầu của 1 con người, cho nên mới tạo thành cái đ̼ó̼i̼ ̼d̼a̼i̼ ̼d̼ẳ̼n̼g̼ và trường kỳ tháng này qua năm khác.

Sự t̼h̼i̼ế̼u̼ ̼t̼h̼ố̼n̼ cũng đi kèm chất lượng “t̼h̼ê̼ ̼t̼h̼ả̼m̼”: gạo m̼ố̼c̼ xanh đen, gạo h̼ẩ̼m̼, bột mỳ m̼ố̼c̼, rau vàng héo, thịt “bèo nhèo”. Gạo thiếu, gạo m̼ố̼c̼ đen nên cơm thường xuyên là những bữa cơm đ̼ộ̼n̼ mỳ sợi m̼ố̼c̼, bột mì tồn kho (v̼i̼ệ̼n̼ t̼r̼ợ̼ từ Liên Xô), sắn khô x̼ắ̼t̼ lát, ngô (bắp), bo bo (hạt lúa mì) hay gạo vỡ (gạo tấm).

Phụ nữ xưa thường phải x̼o̼a̼y̼ ̼s̼ở̼ đủ thứ nghề để nuôi gia đình

N̼g̼h̼è̼o̼ ̼k̼h̼ó̼ bao trùm toàn bộ các sắc thái của cuộc sống, vậy nên một người vợ chuẩn mực phải là người biết c̼h̼ắ̼t̼ c̼h̼i̼u̼, lo toan và g̼ồ̼n̼g̼ g̼á̼n̼h̼ gia đình, biết n̼h̼ẫ̼n̼ n̼h̼ị̼n̼ trước cái đ̼ó̼i̼ k̼é̼m̼, bất công và biết thu vén cho chồng con, bởi:

“Nhất gạo nhì rau
Tam dầu tứ muối
Thịt thì đuôi đ̼u̼ố̼i̼
Cá biển m̼ấ̼t̼ mùa
Đậu phụ chua chua
Nước chấm nhạt t̼h̼ế̼c̼h̼
Mì chính có “đ̼ế̼c̼h̼”
Vải sợi chưa về
S̼ă̼m̼ l̼ố̼p̼ thiếu ghê
Cái gì cũng thiếu…”

Vừa trông con vừa bán v̼é̼ ̼s̼ố̼ trên vỉa hè Hà Nội

Mậu dịch viên – Ba chữ quyền lực

Muốn mua được lương thực thực phẩm, các thế hệ thời đó cần đi xếp hàng 3, 4 giờ sáng để giữ chỗ, phòng khi cửa hàng bán nửa chừng hết lương thực, thực phẩm. Thậm chí nếu xếp hàng đầu, nhưng cũng không bảo đảm là sẽ được mua trước, bởi vì nếu có những sổ thuộc dạng ‘ưu tiên’ hoặc ‘chen ngang’ do có m̼ó̼c̼ n̼g̼o̼ặ̼c̼ với nhân viên thương nghiệp, hoặc đơn giản là xếp hàng tới nơi mới biết đã bị ă̼n̼ ̼c̼ắ̼p̼ tem phiếu hay sổ rồi.

Rất nhiều khi, m̼ỏ̼i̼ ̼m̼ệ̼t̼ vì xếp hàng cả đêm, nhưng tới gần lượt, thì cánh cửa hàng mậu dịch sẽ s̼ậ̼p̼ xuống p̼h̼ũ̼ ̼p̼h̼à̼n̼g̼ trước mặt cùng với câu nói lạnh băng của cô mậu dịch viên “Hết hàng”… Vậy là lê bước về nhà để hôm sau đi xếp hàng tiếp…

Nghề hot thời bao cấp: Mậu dịch viên

Vậy nên thời ấy ai quen thân với các cô mậu dịch viên cửa hàng phân phối thì cứ phải gọi là hết s̼ẩ̼y̼ con nhà bà Bảy, hết ý con nhà bà Tý! Được các cô về làm vợ nữa thì đời một bước lên tiên, gánh lo cơm áo vơi đi phân nửa.

Đ̼ắ̼t̼ ̼g̼i̼á̼ nhất phải kể đến các cô mậu dịch lương thực thực phẩm vì chưa bao giờ các cô bị ế̼! Nhà có vợ làm mậu dịch thì bữa cơm có đồ ăn tươi ngon, gạo không bị m̼ố̼c̼, vải cũng được phần lành lặn cho con cho chồng. Quyền lực như vậy nên đây xứng đáng là tiêu chuẩn sống còn để k̼é̼n̼ vợ.

Xếp sau nhưng không kém phần được mong đợi là các cô thủ kho hoặc nhà bếp. Vợ làm nghề này thì gia đình thêm vài món một bữa, có của ăn của để tích cóp cho tương lai.

Người ta nói c̼h̼u̼ộ̼t̼ c̼ù̼n̼g̼ s̼à̼o̼ mới vào sư phạm, thế nên các cô làm nghề giáo, cùng với ba nghề báo, đài, viết văn trở nên kém hấp dẫn. Các anh lý giải đơn giản:

“Nhà văn, nhà giáo, nhà báo, nhà đài

Bốn nhà cộng lại bằng hai nhà n̼g̼h̼è̼o̼”

C̼h̼u̼ộ̼t̼ cùng s̼à̼o̼ mới vào sư phạm

Bởi thế, nếu không được làm mậu dịch viên hay thủ kho nhà bếp, con gái những năm 70, 80 thường làm nghề may vá, bán c̼h̼ấ̼t̼ đ̼ố̼t̼ hoặc bơm mực bút bi, thu mua lông gà lông vịt. Những nghề thiết thực, ai cũng cần và nhất là không sợ ế̼!

Vậy đấy, khi cuộc sống bị b̼ủ̼a̼ v̼â̼y̼ bởi chữ nghèo thì tiêu chuẩn k̼é̼n̼ vợ cũng không nằm ngoài sự chi phối ấy. Nhưng nói là như vậy, tiêu chuẩn cũng đâu thể ngăn được các bố các mẹ đến với nhau bằng tình yêu đơn thuần và chất phác.

(Theo Afamily)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *